Chơng trình địa phơng (phần văn)

Một phần của tài liệu GA VĂN 8 (Trang 123 - 132)

- Nguyễn Trã

Chơng trình địa phơng (phần văn)

A-Mục tiêu bài học:

-Vận dụng kiến thức về các chủ đề vă bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề t- ơng ứng ở địa phơng.

-Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cản nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản nghị luận.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng:

-Những điều cần lu ý: Gv nên hớng dẫn vào hai vấn đề chính là môi trờng và tệ nạn hút thuốc lá. Môi trờng là vấn đề rất lớn bao gồm nhiều phơng diện, nên chỉ cần mở rộng đến vấn đề xử lí rác thải, trớc hết là rác thải sinh hoạt.

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-ở lớp 8, em đã đợc học những văn bản nhật dụng nào ? (TTVNTĐất năm 2000, ÔDTLá, BTDSố ).

-Ba văn bản trên đề cập đến những vấn đề gì ?

-Hãy tìm hiểu vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên quê hơng em hoặc nơi em đang sinh sống (thôn, xã, huyện, tỉnh, phờng, quận, thị xã, thành phố,...) ?

-Trình bày những điều đã tìm hiểu đợc bằng một văn bản dài không quá một trang. Có thể dùng bất cứ kiểu văn bản nào và bất cứ phơng thức biểu đạt nào.

-Cá nhân chọn đề tài để viết, song nên kết hợp với sự phân công của tổ để các chủ đề đều đợc đề cập và có đợc các văn bản phong phú, đa dạng.

I-Chuẩn bị ở nhà: 1-Văn bản nhật dụng:

-Thông tin về trái đất năm 2000: Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những kiến nghị để giảm bớt chất thải ni lông nhằm góp phần cải thiện môi trờng sống, bảo vệ Trái Đất.

-Ôn dịch thuốc lá: Tác hại của việc hút thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch, vì vậy phải có quyết tâm cao và có biện pháp triệt để, nhằm chống nạn hút thuốc lá.

-Bài toán dân số: Sự gia tăng dân số là một vấn đề đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nớc chậm phát triển. Đây là lời cảnh báo để mọi ngời cùng có trách nhiệm giải quyết tốt bài toán dân số.

2-Trong ba vấn đề trên, em chọn một

vấn đề bức xúc nhất ở quê hơng em hoặc nơi em đang sinh sống để tìm hiểu (về một khía cạnh nh: thực trạng, ý thức của ngời dân, chủ trơng của chính quyền, biện pháp giải quyết,...) Cần ghi chép đầy đủ, chính xác các sự việc, cảnh tợng, con ngời, số liệu,... để có tài liệu viết thành văn bản.

3-Sau khi đã tập hợp đủ tài liệu, để viết thành văn bản, em cần:

-Xác định kiểu văn bản và phơng thức diễn đạt phù hợp nhất.

-Lập dàn ý gồm đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

-Viết thành văn bản dài không quá một trang nh qui định của sgk.

4-Trao đổi với các bạn trong nhóm, tổ

-Tổ trởng (hoặc đại diện tổ) trình bày tình hình về những bài viết của tổ mình và giới thiệu những bài đợc tổ nhất trí đánh giá cao.

-Thầy, cô giáo chỉ định đọc trớc lớp khoảng 3->5 bài tiêu biểu.

-Thầy, cô giáo tổng kết, đánh giá kết quả chung và đề xuất hớng phát huy kết quả của bài học.

-Dới sự chỉ đạo của thầy, cô giáo, lớp tập hợp các bài viết tốt để ra một tập san hoặc một tờ báo tờng của lớp.

để các bài viết của tổ đề cập đến cả ba vấn đề trên đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II-Hoạt động trên lớp:

1-Học sinh làm theo sự phân công

của nhóm, tổ và sự hớng dẫn của thầy, cô giáo.

2-Phì phèo (Thơ vui).

Phì phèo, phì phẻo, lại phì phèo Điếu thuốc vừa mồi chấy hết veo Khói tỏa mịt mù, mùi khét lẹt Con ho sặc sụa, vợ mè nheo ! Nicôtin độc hại, làm h phổi

Sức khỏe hao mòn, mặt bủng beo... Tiền mất tật mang, thôi bỏ quách, Hút hoài, hút mãi, tử thần theo !

(Minh Hùng, tạp chí Thuốc và sứ khỏe, số 237)

D-Củng cố-Hớng dẫn học bài:

-Tiếp tục hoàn thành bài viết trên.

-Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).

E-Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… 245 Ký duyệt của BGH

Soạn : Giảng :

Bài 30-Tiết 122

Chữa lỗi diễn đạt (lối lô gíc)

A-Mục tiêu bài học:

-Củng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản, nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong những câu đợc sgk dẫn ra.

-Trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói, viết. B-Chuẩn bị: - Đồ dùng : Bảng phụ. C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh 3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Những câu dới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gíc. Hãy phát hiện và chữa lỗi đó ?

a-Các từ quần áo, giầy dép và cụm từ đồ dùng học tập có mqh với nhau ntn ? (Quần áo, giầy dép không phải là một loại đồ dùng học tập; nói cách khác phạm vi nghĩa của đồ dùng học tập không bao hàm phạm vi nghĩa của

1-Bài 1 (127 ):

a-Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng học tập khác.

*Sửa lại: 246

quần áo, giầy dép. Vì vậy nếu viết: "quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng học tập khác" thì sẽ làm cho ngời đọc hiểu lầm quần áo hoặc giầy dép là một loại đồ dùng học tập).

-Vậy ta có thể sửa lại ntn ? (Bỏ từ khác ở cuối câu để không đồng nhất về loại giữa quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập. Hoặc thay một số từ để mqh về nghĩa giữa các từ ngữ hợp lô gíc).

b-Phạm vi nghĩa của từ thanh niên có bao hàm phạm vi nghĩa của từ bóng đá không ? (Thanh niên: ngời trẻ tuổi; bóng đá: một môn thể thao).

-Em sửa lại câu này ntn ? (Thay từ thanh niên bằng từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của từ bóng đá, đó là từ thể thao).

c-"Lão Hạc", "Bớc đờng cùng" là tên tác giả hay tên tác phẩm văn học ? Ngô Tất Tố là tên tác phẩm hay tên tác giả ? -Gv:"Lão Hạc", "Bớc đờng cùng" là là tên hai TP văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945. NTTố là tên tácgiả của TP "Tắt Đèn". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các từ: "Lão Hạc", "Bớc đờng cùng" có cùng trờng từ vựng với Ngô Tất Tố không ? (không cùng trờng từ vựng). Vì vậy không thể xác lập mqh bình đẳng giữa các từ này nh đã viết: "Lão Hạc", "Bớc đờng cùng", và Ngô Tất Tố.

-Em hãy nêu cách sửa câu này ?

d-Phạm vi nghĩa của từ trí thức có bao

-Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập.

-Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. -Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.

b-Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

*Sửa lại:

-Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. -ộnng thể thao nói chung và trg bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

c-"Lão Hạc", "Bớc đờng cùng", và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của ngời nông dân VN trớc CM/8.1945.

*Sửa lại:

-"Lão Hạc", "Bớc đờng cùng", và "Tắt đèn" đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của ngời nông dân VN trớc CM/8.1945.

-Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp c.ta hiểu sâu sắc thân phận của ngời nông dân VN trớc CM/8.1945.

d-Em muốn trở thành một ngời trí thức 247

hàm nghĩa của từ bác sĩ không ? (có). Vì thế bác sĩ cũng là trí thức, cho nên hai từ này không thể dùng trg qh lựa chọn nh ý mà ngời viết muốn diễn đạt. -Ta có thể sửa lại ntn ? (Thay một trg hai từ trí thức, bác sĩ bằng một từ ngữ khác không có qh với từ còn lại theo kiểu qh nghĩa bao hàm nhau).

e-Phạm vi nghĩa của nghệ thuật có bao hàm phạm vi nghĩa của ngôn từ không? (có). Nói sắc sảo về ngôn từ cũng có nghĩa là nói cái hay về một phơng diện của nghệ thuật. Vì vậy không thể viết: không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

-Em sẽ sửa lại câu này ntn ? (Thay ngôn từ = nội dung hoặc thay nghệ thuật = bố cục).

g-Cao gầy có cùng trờng từ vựng với mặc áo ca rô không ? (Không). Vì thế không thể so sánh hai đặc điểm này với nhau.

-Em hãy nêu cáh sửa câu này ? (Phải thay từ ngữ miêu tả đặc điểm của một ngời).

h-Đức tính rất mực yêu thơng chồng con có phụ thuộc vào đức tính rất cần cù, chịu khó không ? (không). Vì vậy không thể xác lập qh phụ thuộc nhân- quả giữa hai đức tính này. Viết nh câu này là phạm lỗi lập luận.

-Em hãy trình bày cách sửa ? (Biến qh nhân- quả thành qh bổ sung bằng cách

hay một bác sĩ ? *Sửa lại:

-Em muốn trở thành một ngời trí thức hay một ngời công nhân ?

-Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ ?

e-Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

*Sửa lại:

-Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.

-Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ.

-Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng.

g-Trên sân ga chỉ còn lại hai ngời. Một ngời thì cao gầy, còn một ngời thì mặc áo ca rô.

*Sửa lại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trên sân ga chỉ còn lại hai ngời. Một ngời thì cao gầy, còn một ngời thì lùn và mập.

-Trên sân ga chỉ còn lại hai ngời. Một ngời thì mặc áo trắng, còn một ngời thì mặc áo ca rô.

h-Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thơng chồng con.

*Sửa lại:

-Chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thơng chồng con.

thay qh từ nên = qh từ và; bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp từ ).

i-Gv: Lỗi của câu này cũng là lỗi lập luận. Ngời viết muốn diễn đạt qh điều kiện- k.quả bằng cặp qh từ nếu... thì. Tuy nhiên hai sự việc nêu ở hai vế câu không có mqh điều kiện- k.quả.

-Vậy em sẽ sửa câu này nh thế nào ? (Thay từ có đợc = hoàn thành đợc).

k-Phạm vi nghĩa của từ sức khỏe có bao hàm phạm vi nghĩa của từ tuổi thọ không ? (có). Vì thế sức khỏe cũng là tuổi thọ, cho nên hai từ này không thể không thể dùng tr qh lựa chọn nh ý mà ngời viết muốn diễn đạt.

-Em hãy trình bày cách sửa câu này ? (Thay một trg hai từ sức khỏe hoặc tuổi thọ = một từ ngữ khác không có qh với từ còn lại theo kiểu qh nghĩa bao hàm).

i-Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của ngời xa thì ngời phụ nữ VN ngày nay không thể có đợc những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó. *Sửa lại:

-Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của ngời xa thì ngời phụ nữ VN ngày nay không thể hoàn thành đợc những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.

k-Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con ngời.

*Sửa lại:

-Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn kém về tiền bạc.

D-Củng cố-Hớng dẫn học bài:

-Làm bài tập 2 (128 ).

-Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

E-Rút kinh nghiệm

Soạn : Giảng :

Bài 30-Tiết 123-124

249

Viết bài tập làm văn số 7

A-Mục tiêu bài học:

-Vận dụng kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.

-Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.

-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài văn nghị luận về v.đề văn học.

B-Chuẩn bị: -Đồ dùng : C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: Đề bài:

Văn học và tình thơng. (Gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết "thơng ngời nh thể thơng thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dng trớc ngời gặp hoạn nạn.)

Yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MB (2 điểm), TB (4 điểm), KB (2 điểm).

1-Mở bài: Dẫn dắt vào đề và trích câu dẫn.

-Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống. Đó là bức tranh của cuộc sống, của XH, của mảnh đời mỗi một con ngời. Đặc biệt, văn học luôn khuyên răn, dạy bảo c.ta những điều hay lẽ phải trg c.sống. Từ xa xa cha ông ta đã luôn luôn đề cao đạo lí "thơng ngời nh thể thơng thân" đồng thời cũng nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng d- ng trớc ngời gặp hoạn nạn.

2-Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh.

*Ca ngợi những ai biết "thơng ngời nh thể thơng thân":

-Chuyện cổ tích Thạch Sanh (Ngữ văn 6): Thạch Sanh tuy nghèo nhng vẫn quan tâm, giúp đỡ mọi ngời nh giúp Lí Thông đi canh miếu, chấp nhận nguy hiểm xuống hang sâu để cứu công chúa, cứu con vua Thủy Tề, xin vua tha cho mẹ con Lí Thông...

-Cô út trg truyện Sọ Dừa là con phú ông giàu có nhng không kiêu ngạo mà rất nhân từ với mọi ngời. Khi cô chị không đa cơm cho Sọ Dừa thì cô út vẫn quan tâm tới sọ Dừa, khi từ đảo hoang trở về cô vẫn tha thứ cho hai cô chị, mặc dù họ đã hãm hại cô...

Những ngời biết yêu thơng ngời khác luôn có kết cục tốt đẹp: Thạch Sanh đợc làm phò Mã, cô út đợc hởng hạnh phúc với hoàng tử...

*Nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dng trớc ngời gặp hoạn nạn: 250

-Tên quan phủ trg truyện ngắn Sống chết mặc bay của PDTốn là một tên quan lòng lang dạ sói. Đi hộ đê nhng không quan tâm đến sự sống chết của dân trớc cảnh đê sắp vỡ mà chỉ lo cho ván bài cao thấp...

-Tên cai lệ trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố không hề mảy may thơng xót ngời dân nghèo. Hắn hùng hổ xông vào bắt trói anh Dậu đang đau ốm và để ngoài tai những lời van xin tha thiết của chị Dậu...

Những kẻ đó thật không đáng là con ngời vì không biết quan tâm, chăm sóc đến những ngời bị hoạn nạn. Đó là những kẻ độc ác đáng bị lên án, phê phán.

3-Kết bài:Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học.

-Những ngời biết "thơng ngời nh thể thơng thân" luôn đợc ca ngợi còn những kẻ thờ ơ dửng dng trớc ngời hoạn nạn thì luôn bị các tác phẩm văn học phê phán. Các TP này đã khuyên răn, dạy dỗ chúng ta làm ngời có ích cho XH. Chúng ta phải coi đây là những tấm gơng, những bài học trong cuộc sống.

IV-Hớng dẫn học bài:

-Ôn tập văn nghị luận chứng minh, giải thích.

-Đọc bài: Văn bản tờng trình (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

D-Rút kinh nghiệm: ……… ... ... 251 Ký duyệt của BGH

Soạn : Giảng :

Bài 31-Tiết 125

Một phần của tài liệu GA VĂN 8 (Trang 123 - 132)