- Nguyễn Trã
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
trong từng phần).
Tuần: 26 Ns: Tiết: 100 Nd:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A-Mục tiêu bài học:
-Nhận thức đc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
-Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra:
Luận điểm là gì, các luận điểm có mqh với nhau nh thế nào bài văn ?
III-Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc đvăn a,b.
-Đâu là câu chủ đề (câu nêu lđiểm) trg mỗi đvăn ?
-Câu chủ đề trg từng đoạn đc đặt ở vtrí nào (đầu hay cuối đoạn) ?
-Trg 2 đv trên, đoạn nào đc viết theo cách diễn dịch và đoạn nào đc viết theo cách qui nạp ? Phân tích cách diễn dịch và qui nạp trg mối đv ?
I-Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:
1-Ví dụ:
a-Đoạn văn a:
-Câu chủ đề: Thật là chốn .. đế v… ơng muôn đời.
-Vị trí-> cuối đoạn ->đoạn quy nạp
-Nêu các yếu tố thuận lợi về nhiều mặt của thành Đại La sau đó khái quát thành câu chủ đề ở cuối đoạn.
b-Đoạn văn b:
-Câu chủ đề: Đồng bào ta ngày . ngày tr… ớc. -Vị -> trí đầu đoạn-> Đoạn diễn dich
-Câu chủ đề trớc ở đầu đoạn, sau đó mới diễn dịch bằng cách nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của câu chủ đề, và cuối đoạn lại có 1 câu tổng kết lại các d.c đó để nhấn mạnh thêm lđiểm đã nêu trg câu chủ đề.
2-Ví dụ:
a-Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì lđiểm mới nổi bật và có sức thuyết phục.
-Hs đọc đv của Nguyễn Tuân. -Lập luận là gì ?
-Em hãy chỉ ra các luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn?
-Khi lập luận, có phải nhà văn dùng phép tơng phản không ?
-Cách lập luận trg đv trên có làm cho lđiểm trở nên sáng tỏ, cxác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ?
-Các em có nx gì về việc sắp xếp các ý trg đv vừa dẫn ? Nếu t.g xếp nx Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và đa nx "vợ chồng địa chủ cũng... thích chó, yêu gia súc" xuống dới thì hiệu quả của đv sẽ bị ảnh h- ởng ntn ?
-Luận điểm: Cho thằng nhà giàu . giai cấp… nó ra. (phê phán vợ chồng Nghị Quế).
-Lập luận bằng cách nêu luận cứ:
+Luận cứ 1: Ngô Tất Tố cho chị Dậu bng vào nhà Nghị Quế một cái rổ nhún nhín bốn chó con.
+Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế . yêu gia… súc.
+Luận cứ 3: Rồi chúng . mẹ con chị Dậu.… ->Nhà văn đã dùng phép tơng phản giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế (luận điểm ở cuối đv).
b.Cách lập luận trong đv đã làm cho lđiểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ. Nhờ sự sắp xếp hợp lí các luận cứ và hiệu quả của phép tơng phản mà ngời đọc nhận ra ngay luận điểm ở cuối đoạn.
c.Cách sắp xếp các ý trong đv hợp lí, chặt chẽ và có NT, bởi nếu đảo vị trí của luận cứ 2 và 3 thì đv không còn thú vị, hấp dẫn mà lđiểm cũng không đc nổi bật và sáng tỏ.
d.Trg đv những cụm từ: chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của g.cấp nó đc xếp cạnh nhau đã làm cho sự trình bày lđiểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn bởi nó tập trung gây ấn t- ợng mạnh và khắc sâu trg ngời đọc một vđề thật lí thú và có ý nghĩa: từ chuyện nuôi chó con của con ngời mà dẫn đến chất chó đểu của chính con ngời ấy.
*Ghi nhớ: sgk (81 ).
II-Luyện tập: 1-Bài 1 (81):
a-Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng không cần thiết.
-Trg đv, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của g.c nó đc xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày lđiểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không ? Vì sao ?
-Từ việc tìm hiểu phân tích những đv trên, ta cần chú ý gì khi trình bày lđiểm trg đv nghị luận ?
-Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một lđiểm ngắn gọn, rõ ?
-Hs đọc đv.
-Đv trình bày luận điểm gì ? Và sử dụng các luận cứ nào ?
-Em có nhận xét gì về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt cuả đv ?
b-Nguyên Hồng đam mê viết và thích truyền nghề cho bạn trẻ.
2-Bài 2 (82):
-Luận điểm: Tế Hanh là một ngời tinh lắm -Luận cứ:
+Tế Hanh đã ghi đc đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng.
+Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những t.cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
-Các luận cứ đợc t.g sắp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trc. Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú.
D-
Củng cố-H ớng dẫn học bài:
-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (82 ).
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần). Tuần: 27 Ns: Tiết: 101 Nd: Bàn luận về phép học ( trích:Luận học pháp) Nguyễn Thiếp A-Mục tiêu bài học:
-Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để viết và làm, học để góp phần làm cho đất nc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
-Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác gỉa, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?
3-Bài mới:
Nh các em đã biết Nguyễn Thiếp là ngời học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dới triều Lê. Nhng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết th mời ông cộng tácvới thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần phân xây dựng đất nớc về mặt chính trị. Bàn về phép học là một trong những văn bản quan trọng của Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung. Nội dung vă bản đó ra sao , hôm nay cô trò taq sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Dựa vào chú thích *, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm?
1-Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê La Sơn- Hà Tĩnh.
-Là ngời "thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu".
2-Tác phẩm: trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp
gửi vua Quang Trung 8.1791.
Bàn về phét học là một bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung
-Vậy em hiểu gì về thể Tấu?
-Hd đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng, nghiêm trang, kính cẩn, chậm rãi.
-Giải nghĩa từ khó.
- Gv: ở bài tấu này, lđiểm phép học chân chính đc trình bày bằng 3 luận cứ: +Bàn về mđ của việc học (Đ1)
I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
3-Thể tấu:sgk (77, 78).
II-Đọc - Hiểu văn bản:
III-Tìm hiểu văn bản
+bàn về cách học (Đ2,3) +tác dụng của phép học (Đ4)
-Mở đầu VB tác giả nêu khái quat mục đích chân chính của việc học,đó là mục đích gì? Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu vùa tăng sức thuyết phục:Ngọc không mài ..Khái… niệm đạo đợc giải thích dễ hiểu đó là cách đối xử hàng ngày giữa mọi ngời. Nh vậy mụcchân chính của việc học là để làm ngời, để học cách đối xử với mọi ngời xung quanh
-đồng thời t.g muốn phê phán lối học nào ?
-Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái là gì ? -Qua kết quả đó, t.g đã chỉ ra những tác hại nào của việc học lệch lạc, sai trái ?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm của lời văn trong đoạn này ?
-Qua đv bàn về mđ học, t.g đã thể hiện thái độ gì đối với việc học ?
-Gv: Đó là thái độ đúng đắn, tích cực cần đc c.ta phát huy trg việc học ngày hôm nay.
-Khi bàn về cách học, t.g đã đề xuất những ý kiến nào ?
-Những ý kiến trên đc nêu ra nhằm mđ gì ? -Trong số những cách học đó, em tâm đắc với
1-Bàn về mđ của việc học:
-Mục đích chân chính của việc học là học để biết rõ đạo, học để làm ngời-
-Phê phán lối học chuộng hình thức và cầu danh lợi
-> Lối học lệch lạc, sai trái không chú ý đến ND, chỉ chú ý đến hình thức.
-Chúa tầm thờng, thần nịnh hót. Nc mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. =>Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái dẫn đến gtrị của con ngời bị đảo lộn, đất nớc không có ngời tài- đức, đất nớc sẽ bị diệt vong.
->Đv với nhiều câu văn ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
=>Thể hiện thái độ xem thờng lối học chuộng hthức, coi trọng lối học lấy mđ thành ngời tốt làm cho đất nc vững bền.
2-Bàn về cách học:
cách học nào ? Vì sao ?
-Vì sao t.g lại tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo đc nhân tài, vững yên đc nc nhà ? (Vì cách học mở rộng sẽ phát hiện đc nhiều nhân tài và cách học gắn với thực hành là cách học giúp ngời học hiểu sâu, hiểu kĩ vđề hơn, ...).
-Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nc nhà, t.g đã dùng những từ ngữ cầu khiến nh : cúi xin, xin chớ bỏ qua. Những từ ngữ đó cho em hiểu gì về thái độ của t.g với việc học, với vua?
(Chân thành với sự học, tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua và giữ đc đạo vua tôi)
-Em có suy nghĩ gì về hệ thống các phơng pháp học mà Nguyễn Thiếp đua ra so vơi thời điểm hiện tại.
-Vẫn rất phù hợp so với thời điể hiện tại
-Mđ chân chính và cách học đúng đắn đc t.g gọi là đạo học. Theo t.g đạo học thành sẽ có tác dụng ntn ?
-Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều ngời tốt ? (Cách học chân chính sẽ tạo ra nhiều ngời học có tài đức sẽ thành nhiều ngời tốt).
-Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành ? (Đạo học thành thì không còn lối học hthức, không còn htợng chúa tầm thờng, thần nịnh hót).
-Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh trị ? (Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều ngời biết trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều học vào công việc, không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh thần; khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ dàng, nc nhà sẽ vững vàng ổn định). -Đằng sau các lí lẽ bàn về td phép học, ngời -Đề xuất ý kiến: +Mở rộng trờng lớp, chấp nhận nhiều tầng lớp học + ND học từ thấp đến cao + hthức học rộng nhng gọn, học đi đôi với hành.
=>Mở mang sự hiểu biết cho dân chúng.
3-Tác dụng của phép học:
-Đạo học thành thì ngời tốt nhiều; ngời tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
viết đã thể hiện một thái độ ntn ?
-Gv: T tởng của Nguyễn Thiếp đa ra ở đây vẫn còn có gtrị đến ngày nay. Đạo học thành sẽ có sức mạnh cải tạo con ngời, cải tạo XH, thúc đẩy XH phát triển.
-VB này có gtrị gì về ND và NT ?
-Qua VB, em hiểu gì về t.g Nguyễn Thiếp ? -Nguyễn Thiếp đúng là ngời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu; là ngời trí thức yêu nớc, quan tâm đến vận mệnh đất nc, là ngời trọng chữ, trọng tài
-Phân tích sự cần thiết và td của phơng pháp "học đi đôi với hành" ?
=>Đề cao td của việc học chân chính, tin tởng ở đạo học chân chính, kì vọng vào t- ơng lai đất nc.
*Ghi nhớ: sgk (79 ).