- Nguyễn Trã
Hội thoại A-Mục tiêu bài học:
A-Mục tiêu bài học:
-Biết phân biệt vai trong quá trình hội thoại.
-Biết phân biệt các mqh giữa các vai trong quá trình hội thoại -Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra:
-Kiểm tra việc làm bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
-Đặt một câu có sử dụng hành động nói
3-Bài mới:
Đoạn văn bạn vừa đặt trên là đoạn văn hội thoại, vậy khi tham gia hội thoại c.ta phải chú ý đến vđề gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp c.ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc đv trong sgk.
-Quạn hệ giữa các nv tham gia hội thoại trg đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai ở vai dới ?
-Cách sử sự của ngời cô có gì đáng chê trách ?
I-Vai xã hội trong hội thoại:
*Ví dụ:
-Quan hệ giữa bé Hồng và ngời cô là qh ruột thịt, qh gia tộc. Tham gia hội thoại, ngời cô và bé Hồng đều có một v.trí nhất định, tức là có một vai xã hội. Ngời cô ở vai trên, bé Hồng ở vai dới. ->Qh trên- dới (theo thứ bậc trg g.đình).
-Cách sử sự của ngời cô là thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với qh ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực
-Tìm những chi tiết cho thấy nv bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ đc thái độ lễ phép ? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm nh vậy ?
-Khi bạn Li tham gia hội thoại với bạn Dung, thì qh giữa 2 bạn đó là qh gì ? -Qua phân tích ví dụ, em hiểu vai xã hội trong hội thoại là gì ?
-Vì qh xã hội vốn rất đa dạng nên vai XH của mỗi ngời cũng đa dạng nhiieù chiều. Vậy khi tham gia hội thoại, c.ta cần chú ý gì ?
-Hãy tìm những chi tiết trg bài Hịch t- ớng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQTuấn đối với binh sĩ dới quyền ?
-Xác định vai xã hội trg hội thoại giữa TQT và các tớng sĩ ?
-Hs đọc đoạn trích.
-Dựa vào đtrích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc, hãy x.định vai XH của 2 nv tham gia cuộc hội thoại trên ?
-Tìm những chi tiết trg lời thoại của nv
của ngời trên đối với ngời dới.
-Các chi tiết: Cúi đầu không đáp, im lặng, cời dài trg tiếng khóc, côe họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng... ->Bé Hồng phải kìm nén sự bất là vì bé Hồng là ngời thuộc vai dới, có bổn phận phải tôn trọng ngời trên.
*Ví dụ:
-Qh ngang hàng, qh thân- sơ (theo mức độ quen biết).
*Ghi nhớ: sgk (94 ).
II-Luyện tập: 1-Bài 1 (94 ):
*Đv: -Các ngơi... tên họ các ngơi sử sách cũng lu thơm.
-Lúc bấy giờ... có đợc không ?
*Khi nói với tớng sĩ, TQT đứng ở 2 vai đc xđịnh từ 2 mqh:
-Qh chủ- tớng (ông đứng vai trên): Ông thẳng thắn phê phán nghiêm khắc thái độ và h.động sai trái của tớng sĩ. -Qh của những ngời cùng cảnh ngộ (vai ngang hàng): tâm tình với tớng sĩ bằng những lời lẽ thấm thía, khơi dậy đc mối ân tình giữa.
2-Bài 2 (94 ):
a-Xét về địa vị XH, ông giáo là ngời có địa vị cao hơn một nông dân nghèo nh lão Hạc. Nhng xét về tuổi tác thì lão Hạc có v.trí cao hơn.
b-Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ 207
và lời m.tả của nhà văn cho thấy thái đọ vừa kính trọng, vừa thân tình của nv ông giáo với lão Hạc ?
-Những chi tiết nào trg lời thoại của lão Hạc và lời m.tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo ?
-Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc ?
ôn tồn, nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nc, ăn khoai. Trg khi nói chuyện, ông giáo gọi lão Hạc là cụ (thể hiện sự kính trọng), có lúc lại nói là ông con mình (thể hiện sự thân mật), có lúc lại xng tôi (thể hiện qh bình đẳng).
c-Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo (thể hiện sự tôn trọng), có lúc xng hô là chúng mình (thể hiện sự thân tình)
-Nhng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: Cời thì chỉ cời đa đà, cời gợng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nc với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng không vui của lão lúc ấy và lão vẫn luôn giữ ý với ông giáo.
D-Củng cố-H ớng dẫn học bài :
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (95 ).
-Chuẩn bị bài: Hội thoại (tiếp theo ), (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). Ngày soạn: 16/03/2009
Bài 26 - Tiết108