Tiết 28: Cờng độ dòng điện

Một phần của tài liệu Vli 7 cả năm (Trang 60 - 61)

III- Tác dụng sinh lý

Tiết 28: Cờng độ dòng điện

A. Mục tiêu

- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). - Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tợng.

- Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập bộ môn.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: 1 bộ chỉnh lu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế loại to, 1 biến trở, 1 đồng hồ đa năng, dây nối.

- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 1 bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, 1 ampe kế, 1 công tắc, dây nối.

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Ngày dạy: ... . ... .. ... .. … … …

Lớp: 7A 7B 7C

II. Kiểm tra

HS1: Nêu các tác dụng của dòng điện? (Yêu cầu HS đứng tại chỗ).

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph)

- GV mắc sẵn mạch điện H24.1: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

- GV di chuuyển con chạy, gọi HS nhận xét độ sáng của bóng đèn.

- HS trả lời: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

- GV đặt vấn đề: Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện để xác định cờng độ dòng điện. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cờng độ dòng điện.

HĐ2: Tìm hiểu về c ờng độ dòng điện và đơn vị đo c ờng độ dòng điện(8ph)

- GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm H24.1: ampe kế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện tong mạch.

- GV làm thí nghiệm, dịch chuyển con chạy của biến trở.

- Yêu cầu HS quan sát số chỉ của ampe kế tơng ứng khi đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số chỉ của ampe kế, chỉ cần so sánh).

- Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý cách sử dụng từ của HS).

- GV thông báo về cờng độ dòng điện và đơn vị của cờng độ dòng điện

- Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 0,175 A = ... mA 1520mA = ... A 0,38A = ... mA 280 mA = ...A HĐ3: Tìm hiểu Ampe kế (8ph)

- GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo c- ờng độ dòng điện.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế. GV đa ra ampe kế, vôn kế và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt đợc ampê kế với các dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN của ampe kế của nhóm mình.

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 và giới thiệu cho HS về đồng hồ vạn năng HĐ4: Mắc ampe kế để xác định c ờng độ dòng điện (15ph)

- GV giới thiệu cho HS kí hiệu của ampe kế trên sơ đồ mạch điện.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-). Gọi một HS lên bảng thực hiện.

- GV treo bảng 2 và hỏi: Ampe kế của

- Ghi đầu bài.

Một phần của tài liệu Vli 7 cả năm (Trang 60 - 61)