1. Sự truyền âm trong chất khí
- HS theo dõi để nắm đợc dụng cụ và các bớc tiến hành thí nghiệm.
- Một vài HS đa ra dự đoán về hiện tợng xảy ra khi gõ mạnh một tiếng vào mặt trống.
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C1, C2.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Quả cầu gần trống thứ 2 dao động chứng tỏ âm truyền qua không khí từ trống 1 đến mặt trống thứ 2.
C2: + Quả cầu 2 có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu 1.
+ Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và ngợc lại.
2. Sự truyền âm trong chất khí
- HS chơi trò chơi theo hớng dẫn của GV để tìm ra bạn thính tai nhất trong nhóm (bàn).
- Trả lời câu C3, thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi tr- ờng rắn (gỗ)
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
- HS theo dõi thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra.
- Thảo luận trả lời câu C4
C4: Âm truyền đến tai qua môi trờng rắn, lỏng, khí.
4. Âm có thể truyền đ ợc trong chân không hay không?
để trả lời câu C5.
- Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. Thảo luận để thống nhất chung cả lớp.
HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc truyền âm (6ph)
- Yêu cầu HS tự đọc mục 5 (SGK). - Hớng dẫn HS trả lời câu C6.
HĐ4: Làm bài tập vận dụng (8ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8, C9, C10 (SGK).
- Tổ chức thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
thí ngiệm, trả lời câu C5
C5: Môi trờng chân không không truyền đợc âm.
Kết luận: + Âm có thể truyền qua những môi trờng nh rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trờng chân không.
+ ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
5. Vận tốc truyền âm
- HS đọc mục 5 (SGK) thu thập thông tin để trả lời câu C6.
C6: Vận tốc truyền âm trong nớc lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.
II. Vận dụng
- HS trả lời C7, C8, C9, C10. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn trong không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.
IV. Củng cố
- Môi trờng nào truyền âm? Môi trờng nào không truyền âm? - Môi trờng nào truyền âm tốt nhất?
- Hãy giải thích tại sao ở thí nghiệm 2: Bạn đứng không nghe thấy âm mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm?
V. H ớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời lại các câu hỏi C1 đến C10 (SGK). - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 (SBT).
Ngày soạn: …… ……./ ./ 07
Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vang
A. Mục tiêu
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng). Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
- Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế và từ các thí nghiệm. - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.
B. Chuẩn bị- Tranh vẽ H14.1 (SGK). - Tranh vẽ H14.1 (SGK). C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức Ngày dạy: ... . ... .. … … Lớp: 7A 7B
HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm? Môi trờng nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ. Chữa bài tập 13.1.
HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT). HS3: Chữa bài tập 13.4 (SBT)
GV kiểm tra đồ dùng: Trò chơi “điện thoại” của các nhóm.
III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph)
-Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tờng lại làm sần sùi và mái kiểu vòm?
HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang (15ph)
- Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I (SGK) và nắm đợc thế nào là tiếng vang, thế nào là âm phản xạ.
- Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2, C3 và phần kết luận.
- Hớng dẫn HS toàn lớp thảo luận các câu trả lời của mục I để thống nhất câu trả lời.
Chú ý: Với C1, HS phải nêu đợc âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp 1/15s.
Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch đại của âm phản xạ nên nghe đợc âm to hơn. Với C3: GV chỉ ra trờng hợp trong phòng rất lớn, tai ngời phân biệt đợc âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe đợc tiếng vang.
HĐ3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (5ph)
- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật nh thế nào thì hấp thụ âm kém?) + Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém?
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- HS trả lời câu hỏi GV đa ra theo hiểu biết của mình.