1- Thí nghiệm 1
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi kết quả quan sát vào bảng phụ
- Thảo luận cả lớp để thóng nhất kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
2- Thí nghiệm 2
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng hiện tợng khi chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn.
- HS hoàn thành kết luận 2:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
II- Vận dụng
- HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận cả lớp để thống nhất
câu trả lời.
C1: Khi chải tóc bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lợc nhựa và tóc bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra.
C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất.
C3: Khi lau gơng bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi vải.
IV. Củng cố
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những điều gì?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết. Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.
V. H ớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK) - Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT)
Với bài 17.1 và 17.3: Khi làm thí nghiệm, các vật nhiễm điện phải sạch và khô.
- Đọc trớc bài 18: Hai loại điện tích
Ngày soạn:
Tiết 20: Hai loại điện tích
A. Mục tiêu
- Giúp HS biết đợc chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm. Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu đợc cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dơng và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dơng khi mất bớt êlectron.
- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát, phát hiện các hiện tợng.
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 2 mảnh ni lông, 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu + trục quay, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len.
- Cả lớp: H18.4 (SGK).
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy:
Lớp: 7A 7B
HS1: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Muốn kiểm tra đợc điều này thì phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào?
HĐ2: Làm thí nghiệm 1: tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10ph)
- Hớng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) theo nhóm:
B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để đảm bảo hai mảnh ni lông cha nhiễm điện. Sau đó hớng dẫn HS làm.
B2: Lu ý khi cọ sát theo một chiều với số lần nh nhau.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thảo luận cả lớp để thống nhất phần nhận xét.
HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10ph)
- GV yêu cầu và hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (SGK).
- Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất phần nhận xét.
- Vì sao cho rằng thanh nhựa thẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại?
HĐ4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (5ph)
- Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận.
- GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ớc về điện tích âm (-), điện tích d- ơng (+)
- HS nêu dự đoán của mình và nêu phơng án thí nghiệm kiểm tra.
I- Vật nhiễm điện
1- Thí nghiệm 1
- HS nhận dụng cụ theo sự hớng dẫn của GV.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của từng bớc. Quan sát kỹ hiện tợng xảy ra.
- HS làm thí nghiệm với hai thanh nhựa, qaun sát hiện tợng xảy ra.
- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật giống nhau, đợc cọ sát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2- Thí nghiệm 2
- HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, quan sát hiện tợng hiện tợng theo hớng dẫn của GV.
- HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi đợc cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại.
- HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau, do chúng hút nhau nên nhiễm điện khác loại.
3- Kết luận