Ơn nhạc lí Nhịp 2/4 , 3/

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM (Trang 50 - 57)

Nhịp 2/4 , 3/4

Nội dung 2: Kiểm tra 15p

GV ghi bảng phát đề cho HS làm bài

IV/ CỦNG CỐ, DẶN DỊ: -Nhận xét tiết học , Chuẩn bị bài mới ./.

Tiết 26 kiểm tr45p Ngày sọan: …/…/2009 Ngày giảng:…/…./2009

Tiết 27

-HỌC BÀI HÁT : Tia nắng hạt mưa

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

A/ MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu của bài hát

- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà NS Khánh Vinh đã khéo chọn để phổ nhạc, thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên rất gần gũi với tuổi thơ.

- Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết sửû dụng thuật ngữõ thanh nhạc, khí nhạc, hồ tấu, độc tấu

B/ CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát Tia nắng Hạt Mưa

- Aûnh NS Khánh Vinh- đêïm đàn hát tốt bài hát

C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ Ổn định lớp: (1p) I/ Ổn định lớp: (1p)

- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

-

II/ Bài mới:

GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH

GV ghi bảng

GV giới thiệu sơ lược tiểu sử NS KhánhVinh, cho HS xem ảnh Nhạc Sĩ Khánh Vinh

GV ghi bảng

GV cho HS đọc giọng Mi thứ

Nội dung 1: Học hát bài

Tia nắng hạt mưa

Nhạc: Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình

a> Giới thiệu Tác giả-tác phẩm:

-NS khánh Vinh sinh năm 1954 tại Hà Tây, hiện nay đang cơng tác tại Đài truyền hình Cần Thơ

“Tia nắng hạt mưa là một bài thơ hay cuả nhà thơ Lệ Bình,nhận thấy được sự đồng điệu, NS Khánh Vinh đã phổ nhạc và lấy tên là Tia nắng hạt mưa

-Lời thơ nĩi lên sự hồn nhiên trong sáng của tuổi học trị, bài hát cĩ nét nhạc vui tươi, nhí nhảnh, giai điệu mềm mại, trữ tìmh b > Học hát: HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ HS ghi bài HS đọc giọng Mi

khởi động giọng

-GV mời HS đọc lời bài hát -GV Phân tích sơ lược nội dung bài hát

-GV Cho HS nghe giai điệu bài hát , hát mẫu , hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hồn tồn bài hát GV yêu cầu GV chỉ định GV hướng dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi ?

-GV Giải thích đểû hS phân biệt nhạc hát, nhạc đàn, độc tấu , hồ tấu…

( Bảng Phụ )

* Tập hát từng câu : GV Hát mẫu câu 1 , từ ( Hình như … Bạn trai ), sau đĩ đàn giaiđiệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 , cho HS hát cùng với đàn

- Tập tương tự các câu cịn lại cho đến hết hồn tồn bài hát

- Khi HS đã tập xong bài hát GV cho HS hát hồn tồn bài hát nhiều lần

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát * Thể hiện sắc thái ; HS hát bài hát với sắc thái , tình cảm vui tươi , trong sáng với tốc độ hơi nhanh *Lưu ý: -Hát đúng những chỗ cĩ đảo phách nội ở ơ nhịp 21,23,26,27, và đảo phách ngoại ở ơ nhịp 28 -Ngân đủ phách ở ơ nhịp 23 + 30 ( đếm 2,3,4,5 hình.. )

Nội dung 2: Aâm nhạc thường thức

Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

Một HS cĩ giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp nghe - Thế nào là Nhạc hát ? ( Là Thanh nhạc ) - Thế nào là Nhạc đàn ? ( Là Khí nhạc ) - Nhạc đàn cĩ một số hình thức biểu diễn nào ?

( + Một nhạc cụ biểu diễn : Là độc tấu ) ( + Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn . Gọi là hồ tấu )

thứ khởi động giọng

HS đọc lời bài theo SGK -Học hát theo hướng dẫn của GV HS thực hiện HS trình bày HS hát thể hiện sắc thái theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS thực hiện Cả lớp lắng nghe HS trả lời theo SGK -( nhạc hát là nhạc do người hát thể hiện, nhạc đàn là nhạc do các loại nhạc cụ biểu diển, dưới hình thức độc tấu hoặc hồ tấu)

IV/ CỦNG CỐ:

- Hệ thống hố kiến thức đã học . Mời nhĩm 5 HS lên hát biễu dienã trước lớp , cĩ động tác minh hoạ đơn giản ( HS dưới lớp nhận xét )

- Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần

V/ DẶN DỊ:

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK trang 52

- Học thuộc lời bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau ./.

* * * * * * * * * *Ngày sọan: 6/3/2005 Ngày sọan: 6/3/2005

Ngày giảng:

Tiết 27

- ƠN BÀI HÁT: Tia nắng hạt mưa

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 08

- NHẠC LÍ: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

A/ MỤC TIÊU:

- Sửa chữa những sai sĩt về cao độ, trường độ, học thuộc lời bài hát

- Đọc đúng nhạc, củng cố kỹ năng đọc nhạc, thể hiện nhịp 2/4 cách nhấn phách mạnh, lấy đà trước phách mạnh

- Biết thể hiện các kí hiệu thường gặp gồm: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ- bảng phụ chép bài TĐN số 8

C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ Ổn định lớp: I/ Ổn định lớp:

- Hát giao tiết

- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

II/ Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy hát bài hát Tia nắng hạt Mưa ?

- HS được kiểm tra: Nhận điểm cơng khai

III/ Bài mới:

GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH

-GV ghi bảng

GV cho HS đọc giọng Mi thứ khởi động giọng

GV hướng dẫn HS ơn luyện bài hát nhiều lần , hát thể hiện sắc thái tình cảm bài hát

Nội dung 1 : Ơn tập bài hát Tia nắng hạt mưa HS ghi bài HS đọc giọng Mi thứ khởi động giọng HS ơn luyện hát theo

GV yêu cầu HS xung phong hát đơn ca , song ca , cĩ thể hiện động tác minh hoạ đơn giản

GV ghi bảng

GV dùng thước chỉ vào hình nốt yêu cầu HS đọc tên nốt và các ký hiệu âm nhạc ghi trên bài TĐN ?

GV cho HS đọc giọng đơ trưởng luyện thanh

GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN 3 lần GV hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu , từng đoạn và hồn tồn bài TĐN GV yêu cầu GV chỉ định GV hướng dẫn GV ghi bảng Nội dung 2 : Tập đọc nhạc số 8 ( Trích )

Nhạc và lời : Thảo Linh

Vừa phải

* Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 , tư:ø ( Đồ đồ … Son đồ ) 2-3 lần , yêucầu HS nghe và đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 , cho HS đọc cùng với đàn

- Tập tương với các câu cịn lại cho đến hết hồn tồn bài TĐN

- Khi HS đã tập xong bài TĐN , GV cho HS đọc hồn tồn bài TĐN nhiều lần

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN - Ráp lời bài TĐN : Khi HS đã đọc tốt bài TĐN , GV cho các em Ráp lời bài TĐN

Nội dung3 : Nhạc lí

Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

hướng dẫn của GV HS thực hiện HS ghi bài HS nhìn vào bài TĐN và trả lời câu hỏi HS đọc giọng đơ trưởng luyện thanh HS lắng nghe HS đọc bài TĐN theo hướng dẫn của GV HS thực hiện

GV thuyết trình

- Dấu nối dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cùng cao độ ( nêu ví dụ trong bài Tia nắng hạt mưa )

- Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau

?Em hãy tìm dấu nối, dấu luyến cĩ trong các bài TĐN đã học

-Đấu nhắc lại dùng để nhắc lại một đoạn nhạc, nĩ thường đi cùng với khung thay đổi

-Dấu quay lại thường đứùng ở đầu và cuối bản nhạc dùng để nhắc lại tồn bài nhạc

?Em hãy tìm dấu nhắc lại, quay lại cĩ trong những bài TĐN và bài hát đã học

-Dấu nối:

-Dấu luyến:

-Dấu nhắc lại, khung thay đổi:

-Dấu quay lại:

HS trình bày HS ráp lời ca HS ghi bài HS lắng nghe -HS đọc khái niệm trong SGK HS theo dõi các ví dụ để phân biệt các kí hiệu âm nhạc -HS tìm trong sgk những bài hát và TĐN cĩ những kí hiệu thường gặp

IV/ CỦNG CỐ:

- Hệ thống hố kiến thức đã học

- Mời 2 HS đọc bài TĐN ( yêu cầu cả lớp theo dõi nêu nhận xét xem bạn đọc đúng dấu nối, dấu luyến chưa).

- GV Chữa sai, cho lớp đọc nhiều lần bài TĐN và hát một lần bài hát Tia Nắng hạt Mưa

V/ DẶN DỊ:

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK

- Chép bài TĐN vào vở, đọc kỹ bài nhiều lần , chuẩn bị bài mới ./.

Ngày sọan: 13/3/2005 Ngày giảng:

Tiết 28

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 09

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6- CẢ NĂM (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w