1. Chi tiết gia công; 2 Điện cực dụng cụ; 3 Chất điện phân
2.4.2. Đo độ cứng:
Đo độ cứng là phơng pháp xác định cơ tính đơn giản nhất, đợc dùng phổ biến nhất và cũng có những ý nghĩa quan trọng.
Ngời ta đo độ cứng bằng cách ấn (ép) lên bề mặt vật liệu một mũi đâm làm bằng vật liệu cứng hầu nh không bị biến dạng dẻo (thép tôi cứng, hợp kim cứng, kim cơng) bằng một tải trọng xác định. Khi bỏ tải, mũi đâm sẽ để lại trên vật liệu một vết lõm, vết lõm càng to hoặc càng sâu thì giá trị độ cứng càng thấp. Vậy độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu thông qua tác dụng của mũi đâm. Dới đây trình bầy các phơng pháp xác định độ cứng (thô đại).
H.2-5.Sơ đồ thử va đập: a. Cách gá mẫu Izod; b. Cách gá mãu Charpy; c. Sơ đồ thiết bị và quá trình thử
1, Độ cứng Brinen: Độ cứng Brinen là thứ nguyên (kG/mm2- đơn vị cũ hoặc đổi ra Mpa) đợc xác định khi ép một viên bi tiêu chuẩn dới tải trọng P
xác định (tính ra kG) lên bề mặt vật liệu, sau đó bỏ tải trọng bi sẽ để lại một vết lõm với diện tích mặt trong lõm F (tính ra mm2). Số đo Brinen HB tính
theo tỉ số: F P hay: HB = ( 2 2) 2 D D d D P − − π = ( 2 2) 2 d D D D P − − π Trong đó P - tải trọng ép lên bi, kG; D - đờng
kính của viên bi, mm;
D - đờng kính của vết lõm, mm.
Với tải trọng P và đờng kính viên bi D đã cố định thì kết quả đo chỉ phụ thuộc vào đờng kính vết lõm d (đợc xác định bằng kính lúp có thớc mẫu tới độ chính xác 0,05 mm) nh hình 2-6.
2, Độ cứng Rôcven: đợc áp dụng rất rộng rãi trong sản xuất vì nhanh, tiện lợi (cho ngay kết quả trên máy), đo đợc các vật liệu từ mềm đến cứng, vết lõm nhỏ không ảnh hởng đến bề mặt làm việc, có thể đo các vật mỏng, nhỏ và ngay trên sản phẩm.
Hình 2-6. a. Sơ đồ đo độ cứng Brinen: