Đánh giá TGCVL từ quan điểm chất lợng bề mặt gia công:

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 35 - 36)

1. Chi tiết gia công; 2 Điện cực dụng cụ; 3 Chất điện phân

2.2.7. Đánh giá TGCVL từ quan điểm chất lợng bề mặt gia công:

Chất lợng bề mặt gia công nh là một tiêu chí để đánh giá tính giá công của vật liệu. Chất lợng bề mặt càng tốt vật liệu càng dễ gia công. Trong thực tế chất lợng bề mặt của chi tiết máy có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo tuổi thọ của chúng, chất lợng bề mặt chi tiết gia công (chủ yếu là độ nhấp nhô và tính chất cơ lý) quyết định tính chất sử dụng của chi tiết bởi vì các chi tiết thờng bị h hỏng từ lớp bề mặt và do đó phụ thuộc vào các nguyên công cuối.

Chỉ tiêu chất lợng bề mặt bao gồm:

- Độ nhám bề mặt hay còn gọi là độ nhấp nhô tế vi đợc biểu thị bằng một trong hai chỉ tiêu Ra và RZ. Đây cũng là sai số của bề mặt thực quan sát trong một miền rất nhỏ khoảng 1mm .²

- Độ sóng bề mặt là chu kỳ không phẳng của bề mặt chi tiết máy, đợc quan sát trong một phạm vi nhỏ (từ 1 - 10mm).

- Độ cứng tế vi, cấu trúc tế vi lớp bề mặt. Trong quá trình gia công, tác dụng của lực cắt làm xô lệch mạng tinh thể lớp kim loại bề mặt và gây biến dạng dẻo ở vùng trớc và vùng sau lỡi cắt. Phoi kim loại đợc tạo ra do biến dạng dẻo của các hạt kim loại trong vùng trợt, giữa các hạt tinh thể kim loại xuất hiện ứng suất. Thể tích riêng tăng và mật độ kim loại giảm ở vùng cắt. Giới hạn bền, độ cứng, độ dòn của lớp bề mặt đợc nâng cao, ngợc lại tính dẻo dai lại giảm, đồng thời tính dẫn từ của lớp bề mặt thay đổi. Nhiều tính chất khác của lớp bề mặt cũng thay đổi. Kết quả tổng hợp là lớp bề mặt kim loại bị biến cứng nguội, chắc lại và có độ cứng tế vi cao.

- ứng suất d lớp bề mặt, khi gia công cơ lớp bề mặt chi tiết có ứng suất d. Trị số, dấu và chiều sâu phân bố của ứng suất d trong lớp bề mặt phụ thuộc vào điều kiện gia công cụ thể.

Đánh giá tính gia công theo chất lợng bề mặt thờng đợc sử dụng khi gia công tinh (lần cuối) các vật liệu. Xem xét chất lợng bề mặt chi tiết gia công

nh là tiêu chí để đánh giá tính gia công của vật liệu (để đạt chất lợng cao th- ờng sử dụng các phơng pháp gia công nh: mài thô - mài tinh - mài siêu tinh - đánh bóng). Và ngời ta dựa vào các chỉ tiêu trên để đánh giá.

Ví dụ, phơng pháp mài siêu tinh tạo ra ứng suất d nén lớp bề mặt có chiều sâu khoảng 6 -7 μkm và sau lớp ứng suất d nén là lớp ứng suất d kéo ổn định. Nó cho phép nhận đợc độ chính xác hình dáng và kích thớc cao (0,1 μkm). Nó cho độ nhám bề mặt từ cấp 11 đến cấp tột đỉnh 14.

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w