1. Chi tiết gia công; 2 Điện cực dụng cụ; 3 Chất điện phân
2.2.8. Đánh giá TGCVL từ quan điểm độ chính xác gia công:
Độ chính xác gia công của chi tiết là một đặc tính cơ bản của công nghệ chế tạo cơ khí, nhằm đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của máy móc là cần độ chính xác để chịu đợc tải trọng lớn, tốc độ cao, áp lực và nhiệt độ lớn...
Độ chính xác gia công là mức độ đạt đợc khi gia công các chi tiết thực so với độ chính xác thiết kế đề ra. Trong thực tế độ chính xác gia công đợc biểu thị bằng sai lệch về kính thớc và sai lệch về hình dáng. Sai lệch gia công càng lớn tức là độ chính xác gia công càng kém. Độ chính xác gia công đợc biểu thị bởi ba yếu tố :
- Sai lệch về kích thớc (kích thớc thẳng, kích thớc góc...) đợc biểu thị bằng dung sai.
- Sai lệch về hình dáng hình học (độ tròn, độ trụ, độ côn...).
- Sai lệch về vị trí tơng quan giữa các yếu tố hình học của chi tiết, ví dụ nh độ song song giữa bề mặt của hai đờng tâm, độ thẳng góc giữa mặt đầu và đờng tâm...
Các loại sai lệch trên không hoàn toàn tách rời nhau mà có liên quan đến nhau. Có lúc đạt đợc độ chính xác về mặt này, nhng lại có sai lệch về mặt kia.
Trong quá trình gia công bằng bất kỳ phơng pháp nào đều phải dựa vào hình dạng và kích thớc đã thiết kế. Trong thực tế khó có thể đạt đợc yêu cầu lý tởng. Hình dáng kích thớc thực so với yêu cầu thiết kế có những sai lệch nhất định, do vậy ngời ta đánh giá tính gia công trên quan điểm độ chính xác gia công thông qua sai số của quá trình gia công.
KL: Tính gia công của vật liệu là một khái niệm hết sức phức tạp, có rất nhiều khái niệm trình bầy theo các góc độ khác nhau dựa trên các quan điểm
khác nhau nhng tuỳ từng quá trình nghiên cứu mà ta lựa chọn quan điểm đánh giá cho phù hợp từ đó ta có phơng pháp đánh giá.