Ảnh hởng của vật liệu làm dao đến tính gia công:

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 41 - 42)

1. Chi tiết gia công; 2 Điện cực dụng cụ; 3 Chất điện phân

2.3.4.ảnh hởng của vật liệu làm dao đến tính gia công:

Dụng cụ cắt gồm hai phần: phần cắt và phần thân dao. Phần cắt có nhiệm vụ ăn sâu vào vật liệu đợc cắt (thờng kim loại có độ cứng, sức bền cao) có tác dụng nh một lỡi dao, do đó phải đợc làm từ một loại vật liệu riêng biệt có những tính năng cần thiết để đảm bảo cắt đợc và giữ đợc khả năng trong một thời gian dài (độ cứng, độ chịu mòn...). Ngời ta gọi đó là vật liệu làm dụng cụ cắt hay là vật liệu làm phần cắt của dụng cụ, đặc tính phần cắt của dụng cụ có ảnh hởng lớn đến năng suất gia công và chất lợng bề mặt chi tiết.

ảnh hởng của vật liệu dụng cụ cắt đến tính gia công đợc xét thông qua quan hệ giữa cơ lý tính của vật liệu gia công và tính cắt của vật liêụ làm dao. Tính cắt của vật liệu làm dao phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Độ cứng: để gia công đợc vật liệu thì dụng cụ cắt phải có độ cứng cao hơn vật liệu gia công. Thông thờng khi gia công vật liệu có độ cứng khoảng 200-220HB thì vật liệu phần cắt dụng cụ phải có độ cứng lớn hơn 60HRC.

- Độ bền cơ học: trong quá trình gia công phần cắt dụng cụ chịu tải trọng cơ học và rung động lớn, vì vậy vật liệu dụng cụ phải có sức bền cơ học tốt để tránh gẫy, vỡ. Vật liệu dụng cụ có sức bền cơ học càng cao thì tính năng sử dụng của chúng càng tốt.

- Tính chịu nhiệt: trong quá trình cắt, nhiệt cắt rất lớn. Phần cắt dụng cụ ngoài chịu tải trọng cơ học lớn còn chịu tải trọng nhiệt cao. Tính chịu nhiệt của vật liệu dụng cụ là khả năng giữ đợc đặc tính cắt (độ cứng, sức bền cơ học...) ở nhiệt độ cao trong thời gian dài, do vậy tính chịu nhiệt là một trong những đặc tính quan trọng nhất của vật liệu dụng cụ.

- Tính chịu mòn: Thông thờng vật liệu càng cứng thì tính chống mòn càng cao. Tuy nhiên ở điều kiện nhiệt độ cao khi cắt (700-800…c) thì hiện t- ợng mòn cơ học không còn là chủ yếu nữa, mà sự mài mòn chính là do hiện t- ợng chảy dính. Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhiệt độ cao khiến cho hiện tợng mòn xẩy ra khốc liệt.

- Tính công nghệ: tính công nghệ của vật liệu làm dụng cụ cắt đợc đặc trng bởi tính khó hay dễ trong quá trình gia công để tạo hình dụng cụ cắt (dễ rèn, cán, dễ tạo hình bằng cắt gọt, có tính thấm tôi, dễ nhiệt luyện...). Ngoài

các yêu cầu chủ yếu trên, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính dẫn điện tốt, độ dai chống va đập cao và giá thành rẻ.

Để đánh giá một vật liệu dụng cụ cắt trong một quá trình gia công tính ứng dụng phụ thuộc vào sự kết hợp đúng đắn các thuộc tính vật lý, các thuộc tính phôi và các quá trình gia công phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn một vật liệu dụng cụ cắt. Ngoài ra, ta thấy hệ số ma sát cũng có ảnh hởng không tốt tới tính gia công, hệ số ma sát càng lớn sẽ dẫn tới dao bị mòn nhanh, nhiệt phát sinh trong vùng cắt lớn ...

KL: ảnh hởng của vật liệu làm dao đến tính gia công rất lớn, vật liệu làm dao thay đổi cũng làm thay đổi tính gia công khi gia công vật liệu.

Ví dụ: khi sử dụng thép gió và HKC cắt các loại thép khác nhau thì tính gia công của các vật liệu cắt bằng HKC cao hơn nhiều so với thép gió.

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 41 - 42)