Đánh giá TGCVL từ quan điểm mòn và tuổi bền của dụng cụ:

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 32 - 34)

1. Chi tiết gia công; 2 Điện cực dụng cụ; 3 Chất điện phân

2.2.5. Đánh giá TGCVL từ quan điểm mòn và tuổi bền của dụng cụ:

Trong quá trình cắt, phoi trợt trên mặt trớc và chi tiết chuyển động tiếp xúc với mặt sau của dao gây nên hiện tợng mòn ở phần cắt dụng cụ. Mài mòn dụng cụ là một quá trình phức tạp, xẩy ra theo các hiện tợng lý hoá ở các bề mặt tiếp xúc phoi và chi tiết với dụng cụ gia công. Khi bị mài mòn, dạng và thông số hình học phần cắt dụng cụ thay đổi, gây nên các hiện tợng vật lý sinh ra trong quá trình cắt (nhiệt cắt, lực cắt...) và ảnh hởng xấu đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công. Trong quá trình cắt, áp lực trên các bề mặt tiếp xúc lớn hơn rất nhiều so với áp lực làm việc trên các chi tiết máy (15-20 lần) và dụng cụ bị mài mòn theo nhiều dạng khác nhau.

Phần cắt dụng cụ trong quá trình gia công thờng bị mài mòn theo các dạng sau:

• Mài mòn theo mặt sau.

• Mài mòn đồng thời cả mặt trớc và mặt sau.

• Mòn lỡi cắt.

Đánh giá tính gia công của vật liệu theo quan điểm mòn và tuổi bền dụng cụ cắt có nghĩa là xem xét ảnh hởng của vật liệu gia công tới mòn và tuổi bền dụng cụ cắt, vật liệu cắt cho tuổi bền thấp thì tính gia công thấp.

Tuổi bền dụng cụ nói chung thờng đợc coi là lợng thời gian dụng cụ gia công chi tiết với chất lợng bề mặt hoặc dung sai chấp nhận đợc trong khi không biểu hiện lợng mòn đáng kể để gây h hỏng nghiêm trọng.

Để đánh giá tính gia công ngời ta đã thử nghiệm tuổi bền và mòn dụng cụ. Trong việc xác định tính gia công dựa trên mòn, các thử nghiệm đợc thực hiện ở một tốc độ trên các vật liệu phôi khác nhau, với một loại vật liệu và thông số hình học dụng cụ cắt. Thời gian hay lao động cần để tạo ra một lợng mòn nhất định đợc tìm ra và các cấp độ về tính gia công đợc cho dựa trên tuổi bền tơng đối của dao với vật liệu tơng ứng.

Hình 2-2. Quan hệ giữamòn mặt sau và tốc độ cắt cùng kết quả đánh giá tính gia công của 3 loại vật liệu

Ví dụ, các vật liệu A, B và C đợc đánh giá tính gia công bằng dao hợp kim cứng. Mòn đợc tạo ra là hàm của thời gian cho tất cả các vật liệu, các tuổi

0 5 15 25 35 45 55

Vật liệu C Vật liệu B Vật liệu A 0.38 0.30 0.23 0.01 6 0.15 Mòn mặt sau (mm ) Thời gian cắt, ph

bền của dụng cụ tơng ứng với các vật liệu A, B và C ứng với mòn mặt sau 0,38mm là 50, 32 và 14 đợc cho trong hình 2-2.

Vật liệu cắt cho tuổi bền thấp thì tính gia công thấp. Ngời ta xem xét và so sánh tính gia công của các loại vật liệu với cùng: Chế độ cắt, vật liệu làm dao và điều kiện cắt sau đó dựa vào tuổi bền dụng cụ T = 60 ph để đánh giá.

Một phần của tài liệu tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w