- HS đọc.
cho ông Nở?
? Hành vi đó của ông Hùng có phải cố ý không?
? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
? Theo em, đối với con ngời cái gì quý nhất ? Vì sao?
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học.
GV đa ra tình huống để HS sinh thảo luận.
Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Cô giáo đã kịp mời hai bạn lên phòng hội đồng kỉ luật.
? Nhận xét cách ứng xử của hai bạn? ? Nếu là một trong hai bạn, em sẽ xử sự nh thế nào?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Nam và Sơn, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử ngời trình bày.
- GV giới thiệu Điều 121, 122, 104- Bộ luật Hình sự.
? Em hiểu bảo hộ là gì?
? Hãy nêu một vài ví dụ vi phạm luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của con ngời mà em biết?
? Thái độ em ra sao trớc sự việc đó? ? Theo em, quyền đợc PL bảo hộ về tính mạng...có ý nghĩa gì?
? Pháp luật quy định quyền này nh thế nào?
-> ông Hùng đã phạm tội xâm hại đến tính mạng của ngời khác.
II. Nội dung bài học. - HS thảo luận.
- Sơn sai: Vì cha có chứng cứ đã khẳng định Nam ắn cắp-> nh vậy là xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn.
- Nam sai: Vì không khéo léo mà giải quyết mà đánh Sơn chảy máu-> nh vậy Nam đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hởng đến sức khoẻ của Sơn.
- Là che chở, bảo vệ.
1. Quyền đợc Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của CD:
- Là quyền cơ bản của CD.
- Gắn liền với mỗi con ngời và là quyền quan trọng nhất, quý giá nhất. + Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. Viẹic bắt giữ ngời phải theo đúng quy định của pháp luật.
+ Mọi ngời phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của
- Gọi HS đọc t liệu (SGK) - Hớng dẫn HS làm BT a (SGK)
? Hãy nêu một số ví dụ việc vi phạm quyền đợc bảo hộ về tính mạng...mà em biết?
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK)
ngời khác.
+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của ngời khác đều bị PL trừng trị nghiêm khắc.
- HS đọc. * Bài tập.
a.- HS liên hệ kể.
b.- HS suy nghĩ và giải quyết.
E. Hớng dẫn học bài:
- Ôn lại phần 2 của bài học; su tầm những vụ phạm quyền này. - Tìm hiểu tiếp phần 2 của bài:
+ Hình thành ý thức trách nhiệm cảu bản thân và kí năng nhận biết, ứng xử. - Tìm đọc Hiến Pháp 1992; Bộ luật hình sự (1999)
--- Ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tiết 29
Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
A. Mục tiêu cần đạt:
Tiếp tục giúp HS:
- Hiểu những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời, cần giữ gìn, bảo vệ.
- Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhan phẩm của ngời khác. - Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm; không xâm hại đến ngời khác.
B. Chuẩn bị .
- SGK, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999; Bộ tranh bài 16.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân?
? Pháp luật nớc ta quy định nh thế nào về quyền này?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Đối với con ngời thì tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự
và nhân phẩm là quý giá nhất. Pháp luật xử phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến thân thể....của ngời khác. Công dân có trách nhiệm gì? vận dụng kiến thức PL vào đời sống nh thế nào?...
2. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hình thành ý thức trách nhiệm
ứng xử.
- Gọi HS đọc tình huống trong bài tập b.
? Trong tình huống trên, ai vi phạm pháp luật? Vi phậm điều gfi?
? Theo em, Hải có thể có cách ứng xử nào?
- HS thảo luận để đa ra hớng giải quyết.
? Trong những cách giải quyết đó, theo em cách nào đúng nhất? Vì sao? GV: ? Từ đó, chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
2. Hớng dẫn HS làm bài tập vậndụng kiến thức vào cuộc sống, rèn dụng kiến thức vào cuộc sống, rèn luyện kĩ năng lập luận.
- Yêu cầu HS đọc bài tập c (SGK) ? Vì sao em chọn cách ứng xử đó? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập d (SGK)
- Tổ chức thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh.
3. Củng cố kiến thức bài học.
- Tổ chức trò chơi đến trung tâm t vấn. - GV củng cố khắc sâu.
- HS đọc.
- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ ngời đánh Hải (lôi kéo ngời khác cùng phạm tội)-> Xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.
- Anh trai Tuấn sai: vì không những không can ngăn em mà lại tiếp tay cho Tuấn đã sai lại càng sai.
- HS tự bộc lộ.