Bằng nhau của tam giác

Một phần của tài liệu hinh hoc 7.doc (Trang 74 - 77)

-BTVN: 57, 58, 59, 60, 61/105 SBT.

IV.Hoạt động 4: Kiểm tra giấy (15 ph). -GV phát đề in sẵn tới từng học sinh:

Đề Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?

1.∆ABC và ∆DEF cĩ AB = DF, AC = DE, BC = FE thì ∆ABC = ∆DEF (theo trờng hợp c.c.c)

2.∆IKH và ∆I’K’H’ cĩ ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’ thì ∆IKH = ∆I’K’H’ (theo trờng hợp g.c.g).

Câu 2: Cho hình vẽ bên cĩ: A B AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 85o. 1 2

a)Chứng minh ∆ABC = ∆CDA

b)Tính số đo của Ĉ1 2 1 c)Chứng minh AB // CD

D C

Ngày soạn:...

Tiết 34: Luyện tập về ba tr ờng hợp

bằng nhau của tam giác

A.Mục tiêu:

-Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trờng hợp của tam giác thờng và các trờng hợp áp dụng vào tam giác vuơng.

-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, thớc đo gĩc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo gĩc, compa, bảng nhĩm, bút viết bảng, vở BT in.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

-Câu hỏi 1:

+Cho ∆ABC và ∆A’B’C’, nêu điều kiện cần cĩ để hai tam giác trên bằng nhau theo các trờng hợp c-c-c; c-g-c; g-c-g?

-Câu hỏi 2: Đa BT 1 lên bảng phụ: Dãy bàn 1:

a)Cho ∆ABC cĩ AB = AC, M là trung điểm của BC.

Chứng minh AM là phân giác gĩc A. Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. A ∆ABC GT AB = AC MB = MC . KL AM là ph.giác  B M C Dãy bàn 2:

b)Cho ∆ABC cĩ gĩc B = gĩc C, tia phân giác gĩc A cắt BC ở D. A Chứng minh rằng AB = AC. 1 2 ∆ABC GT gĩc B = gĩc C Â 1 = Â2 . KL AB = AC 1 2 B D C

Hoạt động của học sinh

-Câu 1: Cả lớp làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng viết: ∆ABC và ∆A’B’C’ cĩ: a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (c-c-c) b)AB = A’B’; gĩcB = gĩcB’; BC = B’C’ ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (c-g-c) c)gĩcA = gĩcA’; AB = A’B’; gĩcB = gĩcB’ ⇒∆ABC = ∆A’B’C’ (g-c-g) -Câu 2: Chữa BT 1

*Vẽ hình ghi GT, KL *Chứng minh bằng miệng a)Xét ∆ABM và ∆ACM cĩ: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung

⇒∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

⇒ gĩc BAM = gĩc CAM (gĩc tơng ứng) ⇒ AM là phân giác gĩc A b) Xét ∆ABD và ∆ACD Cĩ: Â1 = Â2 (gt) Gĩc B = gĩc C (gt) Gĩc D1 = 180o-(B +Â1) Gĩc D2 = 180o-(C +Â2) ⇒ Gĩc D1 = gĩc D2 Cạnh DA chung ⇒∆ABD = ∆ACD (g-c-g) ⇒ AB = AC (cạnh tơng ứng). II.Hoạt động 2:Luyện tập (28 ph). -Yêu làm BT 43/125 SGK: Cho gĩc xOy khác gĩc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB, Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC, chứng minh: a)AD = BC;

b)∆EAB = ∆ECD;

c)OE là tia phân giác của gĩc xOy.

-Hớng dẫn vẽ hình, hớng dẫn HS chứng minh miệng: Để chứng minh ID = IE ta cĩ thể đa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau khơng? -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Lắng nghe hớng dẫn. -Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện xƠy ≠180o

(A; B ∈ tia Ox) OA < OB GT (C; D ∈ tia Oy) OC = OA; OD = OB a)AD = BC;

KL b)∆EAB = ∆ECD; c)OE là tia phân giác của xƠy. -Cần chứng minh -HS chứng minh II.Luyện tập: 2.BT 2(43/125 SGK): B x A E O C D y Giải:

a)Xét ∆OAD và ∆OCB cĩ: OA = OC (gt) Ơ chung OD = OB (gt) ⇒∆OAD = ∆OCB (c.g.c) ⇒AD = CB(cạnh t.ứng) b) Xét ∆AEB và ∆CED cĩ: AB = OB – OA

+Vẽ cạnh BC. +Vẽ gĩc B < 90o

+Vẽ gĩc C = gĩc B, hai cạnh cịn lại cắt nhau tại A. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. -Hỏi:

+Em cĩ dự đốn gì về độ dài của BD và CE ?

+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?

-Yêu cầu HS chứng minh

∆BEC = ∆CDB -Một HS lên bảng chứng minh. CD = OD – OC Mà OB = OD; OA =OC(gt) ⇒ AB = CD (1) -∆OAD = ∆OCB (cmt) ⇒ B1 = D1 (gĩc t.ứng) (2) và C1 = Â1 (gĩc t.ứng) mà C1 + C2 = A1 + A2 ⇒ Â2 = C2 (3) từ (1); (2); (3) ta cĩ ∆AEB + ∆CED (g-c-g) c) III.Hoạt động 3:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác và các trờng hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuơng.

-BTVN: Làm tốt các BT 45/125 SGK (tập 1); BT 63, 64, 65/105, 106 SBT. -Đọc trớc bài tam giác cân.

Ngày soạn:...

Tiết 35:

Đ6. tam giác cân

A.Mục tiêu:

+HS nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều; tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều.

+Biết cách vẽ một tam giác cân, một tam giác vuơng cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều để tính số đo gĩc, để chứng minh các gĩc bằng nhau.

+Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dợt chứng minh đơn giản.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo gĩc, bảng phụ, tấm bìa. -HS: Thớc thẳng, thớc đo gĩc, compa, tấm bìa.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

-Hỏi:

Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

-Treo bảng phụ.

Yêu cầu nhận dạng các tam giác sau: A D H

Một phần của tài liệu hinh hoc 7.doc (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w