- Tranh ảnh trong SGK .
- Su tầm một số tranh ảnh về các lâu đài, thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán các chợ trong thời kì này.
III. Tiến trình tổ chức dạy học–1. 1.
ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
1/: Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia và Lào (GV có thể chuẩn bị ra giáy trong để chiếu hoặc chuẩn bị ra giấy tơ -rô -ki)
2/: Lào và Cam-pu-chia đã đạt đợc những thành tựu văn hoá gì? Nêu bằng chứng thể hiện sự sáng tạo văn hoá của hai dân tộc này?
3. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ V, ở Tây Âu cũng đã dần hình thành các quốc gia phong kiến của ngời Giéc –man, quan hệ sản xuất phong kiến cũng dần đợc hình thành và củng cố phát triển, cùng với đó với sự xuất hiện các thành thị trung đại vào thế kỉ XI- XII đã có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội châu Âu thời trung đại. Để hiểu quá trình hình thành các vơng quốc phong kiến Tây Âu diễn ra nh thế nào? Mối quan hệ các giai cấp trong xã hội ra sao? Nguyên nhân, hoạt động và vai trò của thành thị nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để lí giải cho những câu hỏi nêu trên?
4. Tổ chức hoạt động dạy – học trên lớp
Hoạt động dạy - học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cá nhân, tập thể
- Trớc hết GV gợi lại cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của xã hội cổ đại phơng Tây nhất là sự bành tr- ớng và lớn mạnh của đế quốc Rô-ma . Sau đó GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện sự khủng hoảng của đế quốc Rô-ma thế kỉ III ?
1.Sự hình thành các vơng quốc phong kiến ở Tây Âu
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung cho bạn.
-GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
-Tiếp đó GV nhấn mạnh: trong tình hình đó cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị ngời Giéc –man tràn xuống xâm chiếm.
? Hậu quả việc ngời Giéc manh xâm lợc đế quốc Rô -ma?
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét HS trả lời và kết luận
Hoạt động 2 : nhóm
-GV nêu câu hỏi:
-Nnhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là :
+Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ của Rô-ma, ngời Giéc-man đã có những việc làm gì?
+Nhóm 2 : Tác động của những việc làm đó đối với xã hội phong kiến châu Âu?
-HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận với nhau.
-Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả của mình, GV có thể yều cầu HS nhóm khác bổ sung.
-Cuối cùng Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: +Nhóm 1:
- Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, ngời Giéc -man đã thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ, thành lập nên nhiều vơng quốc mới của họ nh vơng quốc của ngời ăng-glô Xắc- xông, vơng quốc Phơ-răng, vơng quốc Tây Gốt, Đông Gốt...
- Ngời Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau trong đó các tớng lĩnh quận sự và quý tộc đợc phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc ngời Giéc-man cũng tự xng vua, tự phong cho nhau các tớc vị cao cấp nh công tớc, bá tớc, nam tớc, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
- Ngời Giéc –man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nông dân, đồng thời họ cũng đợc nhà vua ban ruộng đất.
+ Nhóm 2: Hình thành các giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến(quý tộc tăng lữ, quý tộc vũ sĩ,quan lại) vừa có đặc quyền đặc lợi vừa rất giàu có; nông nô( trung gian giữa nô lệ và nông dân) phục thuộc vào lãnh chúa. Xã hội tồn tại quan hệ bóc lột giữa Lãnh chúa với nông nô
⇒ quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu đợc hình thành .
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
-GV trình bày và phân tích: Đến giữa thế kỉ IX phần lớn đất đai dã đợc các quí tộc và nhà thờ chia nhau
-Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất sút kém, xã hội rối ren. - 476 ngời Giécman xâm lợc, lật đổ ĐQ Rôma, xác lập XH phong kiến ở Châu âu.
- Chính sách của ngời Giéc man thi hành khi chiếm đợc Rôma:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ, thành lập nhiều vơng quốc mới.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho tớng lĩnh, phong tớc cho các thủ lĩnh.
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình, tiếp thu kitô giáo, xây dựng nhà thờ, cấp đất cho giáo hội …
- Các tầng lớp, giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô ⇒ quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành .
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
chiếm đoạt xong, những vùng đất đại rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến.
? Thế nào là lãnh địa PK?
- Lãnh địa chính là đơn vị hành chính kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. (≠ pĐ: phong kiến tập quyền)
-GV giải thích khái niệm về lãnh địa bằng việc kết hợp khai thác tranh ảnh trong SGK “ Lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa” hoặc với những tranh ảnh su tầm đợc. Lãnh địa là một khu đất rộng bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại.. có hào sâu, tờng cao, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài đợc các lãnh chúa giao cho nông nô cầy cấy và thu tô thuế.
Hoạt động 2: nhóm
-GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm nh sau:
Nhóm 1: XH pk Tây âu phân chia thành những giai cấp nào? Cuộc sống của họ ?
Nhóm 2: Nêu đặc trng kinh tế và đời sống chính trị của các lãnh địa ?
-HS nhóm đọc SGK, thảo luận và tìm ý trả lời.
Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác bổ sung.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+ Nông nô là ngời sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa. Bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng. Họ nhận ruộng đât ( do ds tha, mỗi ngời nhận khoảng 10-15ha) về cày cấy, và họ phải nộp tô nặng(1/2 sản phẩm). Trong thời kì mới hình thành CĐPK, hình thức địa tô đợc áp dụng phổ biến nhất là tô lao dịch (mỗi tuần, mỗi hộ phỉa cử 1 ngời khoẻ mạnh đem nông cụ sức kéo đến làm việc trên rđ of LC 3 or 4 ngày. Vào thời gian mùa màng bận rộn, tất cả những ngời có thể lao động trong gđ nông nô phải đến làm việc trên rđ of chủ, xong mới về làm trên rđ of mình). Ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác( thuế xay bột, thuế nớng bánh mì, thuế qua cầu, kiếm củi, chăn thả gia súc...).Đối với giáo hội TC giáo, nông nô còn phải nộp thuế 1/10 và nhiều khoản thúê bất thờng khác. Song họ vẫn đợc tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.
+ Về mặt chính trị, tuy cha hoàn toàn mất tự do (có gia đình riêng và chút ít tài sản riêng , chủ không có quyền giết hại) nhng họ bị lệ thuộc vào lãnh chúa về mặt thân thể: kô đợc tự tiện rời bỏ rđ mà chủ giao cho,
-Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.
- Mỗi lãnh chúa có một lãnh địa riêng gồm: đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
b./ Đời sống trong lãnh địa