1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.
- Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt Cổ trong xã hội VL- AL 3. Giới thiệu bài mới:
“Tôi kể ngời nghe chuyện Mị Châu…… Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”
179 TCN nhà nớc Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm, từ đó đến đầu thế kỷ X các triều đại phong kiến phơng Bắc thi nhau đô hộ nớc ta. Lịch sử thờng gọi đó là thời kỳ Bắc thuộc.Chúng thực hiện những chính sách cai trị hòng đồng hóa dân tộc ta. Để thấy đợc chế độ cai trị tàn bạo, âm mu thâm độc của phong kiến phơng Bắc với dân tộc ta và những chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội ở nớc ta thời Bắc thuộc, Nhân dân ta đấu tranh ntn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15.
4. Tổ chức hoạt động dạy – học trên lớp
Hoạt động dạy - học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân.
GV: Từ 179 TCN đến đầu thế kỷ X các triều đại phong kiến phơng Bắc thay nhau đô hộ Việt Nam : Triệu, Hán (Đông Hán, Tây Hán), Ngô, Ngụy, Tấn, Tống Tề, Lơng, Tùy, Đờng.
GV: Sử dụng bản đồ Việt nam thời Bắc thuộc hoặc bản đồ hành chính Việt Nam và phân chia khu vực các quận mà TQ chia VN cho học sinh quan sát:
- Nhà Triệu: 2 quận xác nhập vào quốc gia Nam Việt. + Cửu Chân: Thanh Hóa + Nghệ Tĩnh
+ Giao chỉ: Bắc bộ ngày nay - Nhà Hán: 3 quận
1. / Chế độ cai trị
a./ Tổ chức bộ máy cai trị
- Các triều đại phong kiến phơng Bắc đều chia đất nớc ta thành nhiều quận, huyện cử quan lại đến cai trị đến cấp huyện ⇒ Hòng xác nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc -> xóa bỏ đất nớc
+ Giao chỉ: Bắc bộ ngày nay
+ Cửu chân: Thanh hóa, Nghệ Tĩnh
+ Nhật Nam: Đèo Ngang – Quảng Nam, Đà Nẵng ⇒ Gọi chung là bộ Giao Chỉ
- Nhà Tùy- Đờng: Chúng chia đất nớc ta thành nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trng chính quyền đô hộ phơng Bắc cử quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực Trị)
?Các triều đại phong kiến phơng Bắc chia đất nớc ta thành các quận, châu nhằm mục đích gì?
HS: Hòng xác nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc -> xóa bỏ đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
? Tổ chức bộ máy cai trị của TQ trên đất Việt cổ?
- Nhà Triệu: Vẫn giữ nguyên tổ chức liên minh bộ lạc đứng đầu là Lạc tớng -> chính sách “lấy ngời Di trị ngời Di”.
- Nhà Hán: + Đứng đầu bộ Giao chỉ – Thứ sử, quận -Thái thú.
+ Đứng đầu huyện là các Lạc tớng -> Tố chức bộ máy chặt chẽ hơn nhà Triệu.
- Sau 40 thì Tq đa ngời TQ sang cai quản trực tiếp từ cấp huyện, loại bỏ những tổ chức cũ of ng bản xứ
Hoạt động 2: Cả lớp - Cá nhân.
? Chính quyền đô hộ phơng Bắc đã thi hành chính sách cai trị, bóc lột về kinh tế, văn hóa đối với nhân dân ta nh thế nào?
HS1 TL: - Kinh tế:
+ Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. + Cớp ruộng đất cỡng bức nhân dân ta cày cấy. + Nắm độc quyền về muối và sắt
? Chúng nắm độc quyền về muối và sắt để làm gì:
HS2: Nhằm nắm t liệu sản xuất, yêu cầu thiết yếu của con ngời -> hạn chế sản xuất, hạn chế sự chống đối GV mở rộng:
+ Chính sách cống nạp: chúng bắt nhân dân ta phảI tìm kiếm của ngon vật lạ quý hiếm trên rừng, dới biển của đại phơng: vải thiều, vải lụa, ngà voi, ngọc trai… Bắt nhân dân ta phảI cống nạp gái đẹp, thợ thủ công tài giỏi sang TQ.
+Độc quyền muối + sắt:
- Sắt đợc coi là công cụ quý hiếm. Chúng kiểm soát chặt chẽ, mua rẻ, bán đắt.
Tuy vậy nhân dân ta vẫn rèn đúc đò sắt phục vụ cho nhu vầu cuộc sống, sản xuất.
? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
HS: Chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo, hà khắc làm đời sống muôn dân cực khổ.
? Theo dõi SGK và cho cô biết chính quyền đô hộ phong kiến phơng Bắc đã thi hành chính sách văn hóa đối với nhân dân ta nh thế nào? Mục đích? Tại sao gọi
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
b./ Chính sách bóc lột về kinh tế, đồng hóa về văn hóa.
- Kinh tế:
+ Chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
+ Cớp ruộng đất, cỡng bức nhân dân lao động.
+ Độc quyền: muối, sắt.
=> Chính sách bóc lột triệt để, tàn bạo, hà khắc -> đời sống nhân dân cực khổ.
là đồng hóa văn hóa?
HS: Chính sách văn hóa:
+ Truyền bá Nho giáo vào nớc ta.
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán. + Đa ngời Hán vào sinh sống cùng ngời Việt.
+ Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân.
HS2: Mục đích đồng hóa Việt Nam: biến VN là 1 quận, 1 huyện của ngời TQ
GV: Cùng học sinh mở rộng khai thác kiến thức. Hỏi: Em biết gì về giáo lý Nho giáo?
HS1: - Do Khổng Tử sáng lập ra. Thuyết: + Tam cơng
+ Ngũ thờng…
Giáo lý của nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo vì vậy chính quyền thống trị th- ờng lợi dụng nho giáo, biến nho giáo thành công cụ để thống trị nhân dân. Chính quyền đô hộ phơng bắc truyền bá nho giáo vào nớc ta cũng không nằm ngoài mục đích đó.
- Mục đích: Chính quyền đô hộ bắt nhân dân phải thay đổi cho giống với ngời Hán, giống đến mức không phân biệt đợc đâu là ngời Hán đâu là ngời Việt thì càng tốt.
- Hán hoá ngời Việt âm mu đó thờng gọi là Đồng hoá văn hoá
GV kết luận mục 1 chuyển ý mục 2: Với chính sách bóc lột tàn bạo hà khắc của phong kiến phơng Bắc kéo dài một ngàn năm, đặc biệt là âm mu đồng hóa dân tộc VN -> là 1 thủ thách cam go ác liệt trong cuộc đấu tranh giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
Với chính sách đó đã dẫn đến sự chuyển biết nh thế nào về kinh tế, xã hội?... mục2
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Sự chuyển biến về kinh tế VN trong thời kỳ Bắc thuộc?
Nhóm 2: Sự chuyển biến về văn hóa VN trong thời kỳ Bắc thuộc?
Nhóm 3: Sự chuyển biến về xã hội VN trong thời kỳ Bắc thuộc?
Các nhóm theo dõi SGK, trả lời. Nhóm 1: Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt phát triển. + Thủy lợi phát triển.
+ Diện tích khai hoang mở rộng -> năng suất lúa tăng hơn trớc.
- Thủ côg, thơg nghiệp: Có sự ch/ biến đáng kể + Rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức, làm giấy, thủy tinh…
+ Đờng giao thông đI lại thủy, bộ giữa các vùng, quận hình thành.
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế VN dới thời Bắc thuộc?GV có thể gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang - Âu
+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo ngời Hán.
+ Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân
+ Đa ngời Hán vào sinh sống cùng ngời Việt.
-> Đồng hóa dân tộc Việt Nam.
2./Những chuyển biến xã hội.
a. Về kinh tế.
- Nông nghiệp: Diện tích, kỹ thuật và năng suất lúa tăng hơn so với trớc.
- Thủ công, thơng nghiệp: có sự phát triển đáng kể:
+ Rèn sắt, làm giấy, đồ thủy tinh… phát triển hơn
Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi?
HS: - Dù bị kìm hãm, bóc lột nhng nền kinh tế VN vẫn phát triển tuy chậm chạp, không toàn diện.
-GV bổ sung kết luận: mặc dù chịu sự kìm hãm và bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ nhng nền kinh tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển tuy chậm chạp và không toàn diện. Do sự giao lu kinh tế một số thành tựu kỹ thuật của Trung Quốc đã theo bớc chân những kẻ đô hộ vào nớc ta nh sử dụng phân bón trong nông nghiệp, dùng kiến diệt sâu bọ, rèn sắt, làm giấy, làm thuỷ tinh... góp phần làm biến đổi nền kinh tế của Âu Lạc cũ.
Nhóm 2: Văn hóa:
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc trong bối cảnh chính quyền đô hộ ra sức thực hiện âm mu đồng hoá, để văn hoá dân tộc phát triển nh thê nào?
+ Tiếp thu ảnh hởng sâu sắc văn hóa TQ: Ngôn ngữ, văn tự, chữ Nho, đạo Nho, Thơ Đờng
+ Tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn năm nên đã bảo vệ đợc bản sắc văn hoá dtộc: Phong tục, tập quán nh nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chng, bánh dầy… Dới bầu trời của các làng, xã Việt Nam phong tục, tập quán của dtộc vẫn đợc giữ gìn và phát huy.
-> Tạo nên nền vhóa phong phú đa dạng – không bị đồng hóa.
Nhóm 3: Quan hệ xã hội nh thế nào? có sự biết đổi gì so với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc?
- Quan hệ xã hội cũ: Quý tộc- Nông dân
-> Quan hệ chính quyền đô hộ với nhân dân là mối quan hệ căng thẳng, gay gắt.
- ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.Một số nông dân -> Nông nô, nô tỳ.
+ Giao thông thủy bộ đã hình thành.
- Kinh tế VN đã có sự phát triển và tiếp thu ảnh hởng kinh tế kỹ thuật của TQ: rèn sắt, làm giấy, thủy tinh…
b./ Về văn hóa:
+Tiếp thu ảnh hởng sâu sắc của văn hóa TQ: Ngôn ngữ, văn tự.
+ Vẫn duy trì, phát triển phong tục tập quán của dân tộc VN.
-> Tạo nên nền văn hóa phong phú đa dạng – không bị đồng hóa.
c./ Về xã hội:
Mâu thuẫn gay gắt, căng thẳng nhân dân VN – chính quyền đô hộ phong kiến phơng Bắc
4. Sơ kết bài học * Củng cố:
Mặc dù phong kiến phơng Bắc tăng cờng cai trị và bóc lột đối với nhân dân đến cấp hơng, xã nhng không khống chế đợc sự nổi dậy của các làng xóm Việt – phong trào đấu tranh nhân dân phát triển liên tiếp.
* Bài tập 1. Đọc bài mới (16).
2. Trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngày… tháng … năm …
Chơng I
Việt nam từ nguyên thuỷ đến thế kỷ X Bài 16
Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
Tiết: 22
I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs hiểu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giúp HS thấy đợc tính liên tục rộng lớn, quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỷ I - IX. Nguyên nhân là do chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phơng Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất, không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
- Nắm đợc những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng(938).
2. T
t ởng :
- Giáo dục lòng căm thù xâm lợc và đô hộ.
- Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng sơ đồ để trình bày DB
II. Thiết bị tài liệu– :
- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng, lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng (938). - Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa do GV tự chuẩn bị.
- Tranh ảnh trong SGK và tài liệu có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy học–1. 1.
ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Chính sách đô hộ của chính quyền phơng Bắc đối với nhân dân ta. 3. Giới thiệu bài mới:
Trong suốt một ngàn năm thống trị của phong kiến phơng Bắc chúng đã dùng những chính sách, thủ đoạn cai trị hết sức hà khắc để đồng hóa nhân dân ta. Nhng cũng trong suốt thời gian dài đó dân tộc VN liên tiếp, bền bỉ vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ truyền thống phong tục tập quán của dân tộc VN. Vậy những phong trào đó đã diễn ra nh thế nào? Bài hôm nay thầy trò ta sẽ cùng tìm hiểu.
4. Tổ chức hoạt động dạy – học trên lớp
Hoạt động dạy - học Kiến thức cơ bản
Hoạt động cá nhân- cả lớp.
GV sử dụng sơ đồ cầm ở đó đánh dấu mốc thời gian yêu cầu HS lên bảng bổ sung vào thời gian các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong 1o thếy kỷ
-> Gọi HS nhật xét phần bài làm của bạn -> bổ sung
? Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh đó của dân tộc ta?