Sự phát triển của từ vựng

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 36 - 39)

IV. Rút kinh nghiệm

Sự phát triển của từ vựng

I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh nắm đợc :Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghiã trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ

- Luyện tập để rèn kỹ năng

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài

- Học sinh: Học và làm bài tập

III.Tiến trình dạy học

A. ổn đinh tổ chức B. Kiểm tra:

? Thế nào là lời dẫn trc tiếp và lời dẫn gián tiếp? ? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gian tiếp?

C. Bài mới

Phơng pháp

? Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

của Phan Bội Châu có câu: Bủa tay ôm chặy bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa là gì?

HS - Là hình thức nói tắt của kinh bang tế thế có nghĩa là trị nớc cứu đời

?. Ngày nay chúng ta có thể hiểu nghĩa của từ này theo nghĩa nh của cụ Phan Bội Châu đã dùng hay không?

HS - không

- Theo nghĩa toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra

?. Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ

Nội dung

I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng

* Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian; có nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới đợc hình thành

H/s đọc đoạn trích Kiều trong sgk

?. Xác định nghĩa của từ xuântay?Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?

HS - Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ đợc coi là mùa mở đầu của một năm(nghĩa gốc)

- Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển)

- Tay 1; bộ phận phía trên của cơ thể từ vai đến các ngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)

- Tay 2: ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn hoặc một nghề nào đó(nghĩa chuyển)

? Các từ xuân 2 tay 2(nghĩa chuyển đợc hình thành theo phơng thức naò?

- Xuân: phơng thức ẩn dụ - Tay: phơng thức hoán dụ

(Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể)

? Em hiểu thế nào về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H/s đọc bài tập 1 Yêu cầu:

- Xác định từ chân nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ và hoán dụ?

H/S làm, giáo viên chữa

H/S đọc bài tập

?. Nhận xét nghĩa của từ trà trong từng cách dùng? Học sinh làm

*Một trong những cách phát triển từ vựng của tiếng Việt là phất triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng

Hai phơng thức chuyển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ

II. Luyện tập 1 Bài tập 1

Chân a) là nghĩa ggốc

Chân b) là nghĩa chuyển theo ph- ơng thức hoán dụ

chân c) là nghĩa chuyển theo ph- ơng thức ẩn dụ

Chân d) là nghĩa chuyển theo ph- ơng thức ẩn dụ

2. bài tập 2

Giáo viên chữa

Yêu cầu bài tập

- Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ? Học sinh làm

Giáo viên chữa

Học sinh đọc bài tập Yêu cầu:

- Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 đợc dùng theo phép tu từ từ vựng nào?

- Có thể coi là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì sao?

H/s làm

Giáo viên chữa

D.

Củng cố

1. –Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ E

. Dặn dò

–Về học bài

chuyển chứ không phải là nghĩa gốc

- Nghĩa của từ trà là sản phẩm của thực vật đợc chế biến thành dạng khô dùng để pha nớc uống - Trà chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ

3, Bài tập 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng hồ đợc chuyển theo phơng thức ẩn dụ là một khí cụ dùng để đo- bề ngoài giống đồng hồ 4. Bài tập 4

*Từ mặt trời đợc dùng theo phép ẩn dụ tu từ

Tác giả ví Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng đòng giữa hai đối tợng đợc hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. Đây không phải là hiện tợng phất triển nghĩa của từ

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày dạy : Số tiết : 1 Văn bản :

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 36 - 39)