Thuý Kiều báo ân, báo oán

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 74 - 80)

IV. Rút kinh nghiệm

Thuý Kiều báo ân, báo oán

( Trích truyện Kiều- Nguyễn Du )

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thấy đợc tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ớc mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân: Con ngời bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lí ở hiền gặp lành

- Thấy đợc thành công nghệ thuật xây dựng truyện Kiều của Nguyễn Du: khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

- Biết vận dụng bài học để phân 6tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài –Bảng phụ Học sinh: Học bài và soạn bài

C. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Bài soạn của học sinh 3. Bài mới :

Học sinh nhắc lại tiểu sử của Nguyễn Du I Giới thiệu tác giả, tác phẩm1, Tác giả: Nguyễn Du 2.Tác phẩm

? Nêu vị trí của đoạn trích

G/V: Trải qua hết nạn nọ đén nạn kia Kièu đã nếm đủ đièu đắng cay tởng nàng phải buông xuôi trớc số phận:

Biết thân chạy chẳng khỏi trời Cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh

Chính lúc Kiều vô vongjnhất thì Từ Hải xuất hiện: “Bỗng đâu có khách biên đình đến chơi” Để rồi:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên Phỉ nguyền sánh phợng đep duyên cỡi rồng

Kiều gặp Từ Hải một bớc ngoặt quan trọng đã mở ra trên hành trình số phận ngời con gái họ Vơng. Ngời anh hùng ấy chẳng những cứu Kiều ra khỏi lầu xanh mà còn đa nàng từ thân phận con ong cái kiến bớc lên địa vị một quan toà cầm cán cân công lí đền ơn oán trả

Đoạn trích miêu tả cảnh Kiều đền ơn những ngời cứu mạng giúp đỡ nàng đồng thời trừng trị những kẻ bất nhân. Đoạn trích đã lợc bớt một số câu thơ để làm nổi bật cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th

Giáo viên nêu yêu cầu đọc -Đọc rõ lời đối thoại

-Phân biệt lời đền ơn, lời báo oán Lời đền ơn: Nhẹ nhàng tình cảm Lời báo oán: Cay nghiệt dứt khoát Giáo viên đóc mẫu

Gọi học sinh đọc. Nhận xét

?Tìm hiểu chú thích 1,2,3,4 ? Kết cấu đoạn trích

G/V Thuý Kiều báo ân với Thúc Sinh và mụ quản gia cùng s trởng

-Đoạn trích nằm cuối phần hai tác phẩm: Sau khi chịu bao đau khổ tủi nhục đoạ đầy Thuý Kiều đợc Từ Hải cứu thoát ra khỏi lầu xanh và giúp nàng báo ân báo oán

II.Đọc hiểu văn bản

1. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục

• Kết cấu đoạn trích: 2 phần

-12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân: Đền ơn Thúc Sinh

-Còn lại: Thuý Kiều báo oán: Cuộc đối đáp giữa Kiều và Hoạn Th

Nàng báo oán Hoạn Th và 7 tên bạc ác tinh ma.ở đây chỉ tìm hiểu 2 cảnh báo ân với Thúc Sinh và báo oán với Hoạn Th

Học sinh đọc 12 câu thơ đầu

G/V: Sau khi mắc lận Sở Khanh, Thuý Kièu bị Tú Bà ép làm gái lầu xanh và Kiều đã gặp THúc Sinh con rể của quan thợng th- một con ngời phong tình: Quen thói bốc trời. Lúc đầu chỉ là trăng gió nhng về sau Thúc Sinh chuộc Kiều lấy làm vợ lẽ. sau đó Kiều bị Hoạn Th đánh ghen, làm nhục và bị Thúc Ông kiện ra toà. Thế rồi Thúc Sinh dùng mọi cách nói với Hoạn Th đa Kiều ra quan âm các giữ chùa chép kinh thoat khỏi kiếp tôi đòi...Nhng Thúc Sinh thấp cơ thua trí đàn bà. Song tình cản của Thúc Sinh với Kiều rất chân thật nặng lòng. Gìơ đây đợc trở thành mệnh phụ phu nhân nàng có cơ báo ân cho chàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Đọc câu thơ đầu tiên “ cho gơm mời đến Thúc lang” gợi cho con liên tởng tới khung cảnh của công đờng xử án nh thế nào

- Rất oai nghiêm

? Chữ mơì đợc sử dụng ởt đây với tính chất nh thế nào

-Một chữ mời rất trọng vọng

? Chỉ cần một chữ mời thôi ngời đọc cũng có thể dự đoán đợc đó là sự báo ân. Dù đợc báo ân nhng đứng trớc cảnh; Bác đồng rợp đất tinh kì rợp sân- canh gom giáo dẫn dờng Thúc Sinh hiện lên nh thế nào

-Mặt nh chàm đổ mình dờng rẽ run

Mặt đỏ ngời run vì khiếp sợ không nói đợc lời nào đi không vững

? Hình ảnh Thúc Sinh khi ra công đờng có phù hợp với tính cách của y không? Hãy chứng minh điều đó

- Hình ảnh tội nghiệp hoàn toàn phù hợp với sự nhu nhợc của Thúc Sinh (lén lút cới Kiều làm vợ lẽ không dám nhận trớc trận đánh ghen của Hoạn Th trớc mặt Kiều)

G/ V :Những hình ảnh tội nghiệp ấy làm Kiều động lòng trăc ẩn. Gặp lại ngời xa( Ngời một

2. Phân tích

lần cứu mình ra khỏi lầu xanh) điều đầu tiên mà nàng đề cập đến là gì?

_Nhắc lại tình nghĩa của Thúc Sinh với nàng ? Cách nhắc lại chuyện xua có gì độc đáo -Nghĩa nặng nghìn non-Cách nói văn chơng sách vở khẳng định tấm lòng biết ơn chân thành của Kiều

? Cùng nói với Thúc Sinh có lúc Kiều gọi là ngời cũ nhng có lúc lại gọi là cố nhân. Hai cách gọi ấy có giá trị biểu cảm khác biệt nh thế nào

- Ngời cũ: Từ Việt mang sắc thái thân mật gần gũi

- Cố nhân: Từ Hán việt mang sắc thái trang trọng

? Nói với ngời cũ cố nhân nàng nói về nghĩa về chữ tòng tức là Kiều muốn đề cao điều gì -Đề cao đạo lí chung thuỷ

? Câu nói: “Sâm thơng... cố nhân” Còn cho ta hiểu thêm đợc gì về tấm lòng của Kiều với Thúc Sinh

? Nhận xét lễ vật mà Kiều dùng để báo ân -Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân

Lễ vật hậu hĩnh khẳng định cái nghĩa của nàng với cố nhân trong những ngày tháng ở Lâm tri G/V: Vậy mà cách nói của nàng thật khiêm nhờng: Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là. Với Kiều dù có gấm trăm... cân cũng cha dễ xứng với ơn nghĩa của Thúc Sinh

? NHận xét cách dùng từ ngữ của tác giả -Dùng từ Hán việt: nghĩa, tòng, cố nhân -Điển cố: Sâm thơng

? Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Th

-Vết thơng lònh mà Hoạn Th gây cho Kiều còn quá xót xa

? Ngôn ngữ của Kiều khi nói với Hoạn Th khác gì so với ngôn ngữ của nàng nói với Thúc

- Kiều biết ơn Thúc Sinh- Một tấm lòng chân thành. Kiều trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh đã giành cho nàng trong cơn hoạn nạn

- Nàng hiểu nỗi đau của nàng không phải do Thúc Sinh gây ra, nàng thấu hiểu tình cảnh của Thúc Sinh nên không dám phụ lòng

Sinh

-Với Hoạn Th Ngôn ngữ rất nôm na bình dị sử dụng những thành ngữ quen thuộc: Kiến bò miệng chén; kẻ cắp bà già; từ thuần việt dễ hiểu

? tại sao có sự khác nhau ấy

- Hành động trừng phạt cái ác theo quan điểm của nhân dân phải đợc diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G/V; Kiều có hai cách nói khác nhau: nói về ân nghĩa thì trang trọng ôn tồn, nói về oán thì nôm na chì chiết. ND tạo nên hai giọng điệu hai thứ ngôn ngữ trong một lợt lời của Thuy Kiều cho thấy thi hào ND rất tinh tế sâu sắc khi thể hiệ tâm lí nhân vật

Học sinh đọc phần còn lại

? Từ lần bị đánh ghen đêm ấy (Kiều hầu rợu hầu đàn cho vợ chồng Hoạn Th trong nỗi ê chề) đến nay đã bao năm tháng. Gặp lại Hoạn Th lần này trong t thế của ngời chiền thắng Kiều có thái độ nh thế nào

-Thoắt trông- chào tha ( Chào ngay )

- Gọi bằng tiểu th nh hồi còn làm hoa nô cho nhà họ Hoạn

? Trong lợt lời thứ 2 này giọng điệu của Kiều đợc ND thể hiện nh thế nào. Tìm những từ ngữ thể hiện

-Đay nghiến mỉa mai chì chiết

( Mấy tay mấy mặt, mấy gan, dễ có dễ dàng, đời xa, đời này, càng cay nghiệt, càng oan trái...

? Những từ ngữ đợc nhấn mạnh ấy làm cho nhịp điệu câu thơ có gì thay đổi

-Câu thơ nh dằn ra từng tiếng

? Từ giọng điệu mỉa mai đay nghiến ấy cho ta thấy thái độ của Kiều nh thế nào đối với Hoạn Th

? Trớc thái độ của Kiều Hoạn Th xử trí ra sao?

b. Cảnh báo oán

- Nàng quyết trừng trị Hoạn Th theo quan niệm” Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”

- Hồn lạc phách xiêu-

- Nhng sớm biết liệu điều kêu ca

?Lời kêu ca của Hoạn Th thực chất là lí lẽ để gỡ tội. hãy phân tích trình tự lí lẽ của mụ ta - Dựa vào tâm lí thờng tình của ngời phụ nữ

Rằng tôi chút ...thờng tình

Lí lẽ này đã xoá đi mâu thuẫn giữa Kiều và Hoạn Th. Từ chỗ mâu thuẫn trở thành ngời đồng cảnh. Từ tội nhân Hoạn Th trở thành nạn nhân

- Hoạn Th kể công cho Kiều ở gác quan, viết kinh không bắt giữ khi nàng bỏ trốn

- Cuối cùng Hoạn Th nhận hết tội lỗi về mình ? Suy nghĩ gì trớc lời gỡ tội của Hoạn Th

- Lời gỡ tội vừa có lí, có tình. Lời cầu xin đúng mực chân thành

? Vì sao Kiều tha bổng cho Hoạn Th. Việc làm đó có hợp lí không

-Hoạn th đa Kiều vào tình huống khó xử Tha ra thì cũng.... nhỏ nhen

-Kiều tha cho Hoan Th vì HT đã biết lỗi. Kiều xử lí theo quan điểm triết lí dân gian” Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh ngời chạy lại” ? Kiều là ngời nh thế nào?

G/V: không thể nhỏ nhen Kiều đã tha cho hoạn Th

Đã lòng tri quá thì nên

Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay Sự việc diễn ra ngoài sức tởng tợng. Vốn là phụ nữ trung hậu, đã từng nếm trải bao ngang trái cay đắng trong cuộc đời tha tội cho Hoạn Th Kiều tỏ ra vô cùng coa thợng

? Đoạn trích Kiều báo ân báo oán thể hiện ớc vọng gì của nhân dân

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tự biết tội trạng cảnh ngộ của mình, tìm cách gỡ tội. Là ngời khôn ngoan sâu sắc nớc đôi đến quỉ quái tinh ma

-

-Kiều là ngời khoan dung độ lợng trung hậu nhân ái

? Khái quát những nét chính về nghệ thuật

? Nêu nội dung của đoạn trích Học sinh đọc ghi nhớ sgk

Củng cố, dặn dò:

Về học bài

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 74 - 80)