Tổng kết từ vựng

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 102 - 118)

IV. Rút kinh nghiệm

Tổng kết từ vựng

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết sử dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lốp 6 đến lớp 9 ( Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ )

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập

C. Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3. Bài mới

Phơng pháp

? Thế nào là từ đơn. Lấy Vd ? Thế nào là từ phức. Lấy VD ? Từ phức có những loại nào ? Từ ghép có mấy loại

? Thế nào là từ láy? Có mấy hình thức láy

Nôi dung

I. từ đơn, từ phức 1 . Từ đơn

Từ chỉ có một tiếng là từ đơn VD: cha, mẹ, núi, biển, học ,vui 2. Từ phức

Từ có hai hoặc nhiều tiếng trở lên là từ phức VD: Học sinh, viện sử học, từ điển tiếng việt a. Từ ghép

là từ đợc tạo thành bằng cách ghép lài với nhau hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa

2 loại: Từ ghép chính phụ: Hoa hồng , quạt điện từ ghép đẳng lập: núi sông, quần áo

b. từ láy

Là một kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh có tác dụng tạo nghĩa gữa các tiếng

? Thế nào là từ tợng thanh. Lấy VD

? Thế nào là từ tợng hình

G/V phần lớn từ tợng hình tợng thanh là từ láy

Yêu cầu bài tập

-Xác định từ láy ,từ ghép HS làm

Giáo viên chữa

? Nhận xét cấu tạo từ ghép -Cấu tạo giống nhau về vỏ ngữ âm nhng chúng đợc coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau

Yêu cầu: xác định sự giảm nghĩa và tăng nghĩa của từ láy HS làm

Giáo viên chữa

? Thế nào là thành ngữ. Lấy VD

3 hình thức láy -Láy phụ âm đầu -Láy vần

-láy tiếng

VD: thánh thót, âm thầm.nhè nhẹ, vui vui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con nguời

VD: véo von ,rì rầm ,eo éo

-Từ tợng hình là sự gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của vật của việc

VD: Khúc khuỷu ,chon von, lênh khênh, mong manh

Bài tập 2

- Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đ a đón nh ờng nhịn, rơi rụng mong muốn

-Từ láy:

Nho nhỏ ,gật gù, lạnh lùng, xa xôi ,lấp lánh Bài tập 3

-Những từ láy có sự giảm nghĩa

Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

-Những từ láy có sự tăng nghĩa Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô II. Thành ngữ

Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Yêu cầu bài tập

-Xác định thành ngữ, tục ngữ, giải thích

HS làm GV chữa

Yêu cầu: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật

Hai thành ng có yếu tố chỉ thực vật

HS có thể tổ chức cuộc thi xem tổ nào tìm đợc nhiều nhất

HS tìm viết lên bảng

VD: non xanh nớc biệc Ba chìm bảy nổi

Một nắng hai sơng Bài tạp 2

-Thành ngữ

Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm

Đợc voi đòi tiên: tham lam đợc cái này muốn cái khác

Nớc mắt cá sấu: Sự thông cảm xót xa giả dối nhằm đánh lag ngời khác

-Tục ngữ

Gần mực ...rạng: hoàn cảnh môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách đặc điểm của con ngời

Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại

Bài tập 3

* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật Đầu voi đuôi chuột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Miệng hùm gan sứa Vuốt râu hùm Kiến bò chảo nóng Mỡ để miệng mèo Nh mèo thấy mỡ Nh chó với mèo * Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật Bãi bể nơng dâu

bèo dạt mây trôi cắn rơm cắn cỏ cây cao bóng cả Cây nhà lá vờn Cỡi ngựa xem hoa

Giải nghĩa Đặt câu

Yêu cầu: tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chơng

HS làm GV chữa

? Thế nào là nghĩa của từ

Yêu cầu: chọn cách hiểu đúng HS làm GV chữa

Yêu cầu: cách giải thích nào đúng

phơng có u thế để dễ bề chinh phục đánh thắng Công an đã dùng kế Điệu hổ li sơn để bắt cớp Cỡi ngựa xem hoa: xem qua loa hời hợt Nó học bài nh kiểu cỡi ngựa xem hoa Bài tập 4

-bảy nổi ba chìm: Sống lênh đênh, gian truân: Thân em...nớc non

-cá chậu chim lồng: cảnh tù túng bó buộc mất tự do

Một đời đựoc mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi III Nghĩa của từ

Là nội dung ( sự vật tính chất hành động ) mà từ biểu thị VD: càn khôn, đất trời, vũ trụ Bài tập 2 a, mẹ: Ngời phụ nữ có con Mẹ khác bố phần nghĩa- ngời phụ nữ

c. Nghĩa của mẹ thay đổi: Mẹ em rất hiền (nghĩa gốc )

Thất bại là mẹ của thành công( Nghĩa chuyển ) d. Nghĩa bà, mẹ có phần chung là ngời phụ nữ Bài tập 3

Cách giải thích b là đúng

Vi phạm nguyên tắc quan trọng là phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lợng, dễ dàng thông cảm voéi ngời có sai lầm, dễ tha thứ- cụm danhtừ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất ( độ lợng- tính từ )

IV. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghia của từ

? Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ

Yêu cầu: xác định nghĩa của từ hoa HS làm GV chữa 4. Củng cố Thế nào là từ đơn, từ phức, thành ngữ từ nhiều nghĩa... 5 Dặn dò: Về học bài và làm bài tập

–Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa

–Chuyển nghĩa là một hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa

-Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa chính và nghĩa chuyển

Bài tập

-hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển

-Không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa

Vì: nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có tính chất lâm thời nó cha làm thay đổi nghĩa của từ và cha thể đa vào từ điển

Ngày soạn: Tiết sô: Ngày dạy: Số tiết:

Tổng kết từ vựng

A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ,cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập

C. Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới

Phơng pháp ? Thế nào là từ đồng âm

? Sự khác nhau hiện tợng đồng âm và từ nhiều nghĩa

-đồng âm: giống âm thanh khác ý nghĩa

-Nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghia chuyển. Nghiac chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc

Nội dung I. Từ đồng âm

Là những từ giống nhau về âm thanh nhng khác xa nhau về ý nghĩa

VD: Cái bàn để học Việc đã bàn rội

Tôi đã thua anh ba bàn rồi nhé Bài tập 2

a. Hiện tợng nhiều nghĩa vì nghĩa của lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành

? Thế nào là từ đồng nghĩa

Yêu cầu bài tập

Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa

HS làm GV chữa

HS đọc câu văn

? Dựa vào cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. T/d HS làm, GV chữa

? Thế nào là từ trái nghĩa

Yêu cầu bài tập

Xác định cặp từ trái nghĩa HS làm GV chữa

? Xếp từ trái nghĩa thành hai

b. Hiện tợng đồng âm: Âm thanh giống nhau Đờng trong đờng ra trận là con đờng đi

Đờng trong ngọy nh đờng là loại dùng để ăn Hai từ này có mối liên hệ với nhau về nghĩa II.Từ đồng nghĩa

Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giông nhau VD: mẹ-má; u-bầm

Tổ quốc-đất nớc

Trăng- nguyệt, chị hằng Bài tập 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách hiểu đúng là d

Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế đợc cho nhau trong nhiều trờng hợp sử dụng

Bài tập 3

-Xuân :nghĩa gốc: chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi

Có thể coi đây la trờng hợp lấy một bộ phận để chỉ cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ

Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra dùng từ này còn tránh lặp với từ tuổi tác

III.Từ trái nghĩa

Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau VD: Đen-trắng Tốt –xấu Lạc hậu- tiến bộ Bài tập 2 Tốt- xấu Xa- gần Rộng- hẹp Bài tập 3

nhóm

? các cặp từ còn lại thuộc nhóm nào

? cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ đợc biểu hiện nh thế nào

Yêu cầu: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống

? Thế nào là trờng từ vựng

+ Cùng nhóm với sống chết có:

Hai khái niệm trái ngợc loại trừ nhau: Chẵn- lẻ Cái này phủ định cái kia: chiến trang- hoà bình + cùng nhóm với già, trẻ có

Hai khái niệm có tính chất thang độ: yêu- ghét

Khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định: cao- thấp; nông- sâu ;giàu- nghèo

IV.Cấp độ khái quát nghĩa của từ

-Nghiã của một từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghia của từ khác

-Một từ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi ngữ nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi ngữ nghĩa cuả một số từ ngữ khác

-Một từ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có ngjhĩa hẹp đối với những từ ngữ khác

VD: Nhìn khái quát hơn so với ngắm, liếc ,nhòm ngó Động vật khái quát hơn so với thú, chim, cá

Bài tập Từ xét về cấu tạo Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Chính phụ Đ.lập Toàn bộ Bộ phận P.Â.Đầu P.Vần V. Tr ờng từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

VD: Bộ phận về mắt: lòng đen, lòng trắng, con ngơi, lông mày

yêu cầu: phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ của đoạn văn

? Có những từ nào của đoạn văn cùng một trờng từ vựng. T/d

HS làm, Gv chữa

4.. Củng cố dặn dò

Về ôn tập

Đăc điểm của mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh nhanh Bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai từ cùng trờng từ vựng là tắm và bể Tác dụng

-Góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói làm cho sức tố cáo mạnh hơn

Ngày soạn : Tiết số: Ngày dạy: Số tiết: Văn bản:

Đồng chí

Chính Hữu A. mục tiêu:

- Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiẹn trong thơ

- Nắm đợc đắc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm mà cô đúc giàu ý nghĩa biểu tợng

- rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong tác phâm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: học soạn

C.Tiến trình lên lớp:

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng LVT gặp nạn. Hình ảnh ông Ng hiện lên nh thế nào 3. Bài mới

Phơng pháp

Học sinh đọc chú thích sgk ? Nêu hiểu biét về tác giả

GV: Chính Hữu từ ngời linhds trung đoàn thủ đo

Nội dung

I. Giới thiệu tác giả tác phẩm 1. Tác giả

Sinh 1928

Quê: Can lộc- Hà tĩnh Tên thật: Trần Đình Đắc

Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

Thơ ông hầu hết viết về ngời lính và chiến tranh

trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ông hầu hết chỉ viết về ngời lính và chiến tranh đặc biệt là tình cảm cao đẹp của ngời linhs nh tình đồng chí đồng đội tình quê hơng ,sự gắn bó giữa tuyền tuyến và hậu phơng

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào

GV: Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu tron chiến dịch Việt Bắc thu đông. Trong chiến dịch ấy cũng nh năm đầu của cuộc kháng chiến bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn nhng nhờ tình cảm yêu nớc ý chí chiến đấu và tình đồng chí họ đã vợt qua tất cả để làm nên chiến thăng. Sau chiến dịch Viết Băc Chính Hữu viết bài thơ đồng chí 1948 tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh GV nêu yêu cầu đọc

-Chú ý giọng điệu, nhịp điệu sao cho phù hợp với từng đoạn. Nhìn chung đọc hơi chậm, thiết tha tình cảm

GV đọc mẫu HS đọc . Nhận xét

? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn. ý của từng đoạn

-Hai đoạn:

Đoạn 1 từ đầu đến bàn tay: hình ảnh ngời lính và tình đồng đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 2; Còn lại: Biểu tợng tình đồng chí

GV; Trong đoạn 1 sáu câu thơ đầu nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội, 10 câu còn lại biểu hiện tình đồng chí đồng đội và sức mạnh của tình cảm ấy. Khi phân tích ta tìm hiểu văn bản theo khía cạnh này

HS đọc 6 câu thơ đầu

? Quê hơng...đá. Hai câu thơ đầu về cấu trúc giọng điệu và ngôn ngữ có gì đặc biệt

-Cấu trúc song hành: quê hơng anh/ làng tôi ; n- ớc mặn đồng chua- đất cày lên sỏi đá

2. Tác phẩm

Sáng tác đầu năm 1948 sau chiến dịch Viẹt Bắc thu đông 1947

II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc tìm bố cục

2. Phân tích

a. Cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội

-Giọng điệu thủ thỉ nh một lời tâm tình trò truyện

-Mợn tục ngữ thành ngữ: Nớc mặn...; Dất cày ? Trớc mắt chúng ta hiện lên hai gơng mặt ngời chiến sĩ rất trẻ nh đâng tâm sự cùng nhau. Lời tâm sự ấy giúp con cảm nhận đợc quê hơng nơi sinh ra những ngời lính ấy nh thế nào

-Những miền quê nghèo khó lam lũ

? Cơ sở đầu tiên hình thành tình đồng chí là gì

GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giai cấp xuất thân của ngời lính cách mạng. Chính điều đó cùng với mục đích lí tởng chung đã khiến họ từ mọi phơng trơi xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội Cách mạng và trở nên thân quen với nhau. Sự đồng cảnh đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, cái gốc làm nên tình đồng chí sau nảy

? Vào quân ngũ đôi bạn gắn bó với nhau bằng những kỉ niệm đẹp nào

Súng bên súng... tri kỉ

? Cảm nhận của em khi đọc câu thơ này

-súng bên súng là cách nói hàm xúc, hình tợng, những ngời lính cùng chung lí tởng mục đích chiến đấu, anh với tôi cùng ra trận bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc

-đầu sát bên đầu là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đôi bạn tâm giao

-Câu thơ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ là câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niẹm của một thơì gian khổ. Tấm chăn mỏng mà ấm áp tình chi kỉ. Tấm chăn ấy đắp lại biết bao tâm tình mở ra: cảnh ngộ quê hơng niềm vui nỗi buồn đợc bộc bạch. đó chính là sự chia ngọt xẻ bùi. Đôi tri kỉ là đôi ban hiểu nhau ý hợp tâm đầu với nhau

? Nhận xét quá trình hình thành tình đồng chí. Để biểu hiện mối tình ấy cách viết của tác giả có gì đặc biệt

-Quá trình hình thành :từ đôi xa lạ trở thành hiểu

-Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân ( Từ những miền quê nghèo khó)

-Những ngời lính cùng chung lí tởng mục đích chiến đấu, ý hơp tâm đầu cùng nhau chia ngọt xẻ bùi

nhau tơng đồng cảnh ngộ làm nên đôi tri kỉ và

Một phần của tài liệu nv 9 (Trang 102 - 118)