III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
6. Bài cũ: Vẽ Quê hương ( 4’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ.
7. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên : bánh khúc là một loại bánh được làm từ gạo nếp, trộn lẫn với lá cây khúc giã nhuyễn. Đây là loại bánh rất ngon và đặc trưng của làng quê Việt Nam. Trong giờ Tập đọc hơm nay sẽ giới thiệu với các em về loại bánh này qua bài : “Chõ bánh khúc của dì tơi”.
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
trơi chảy tồn bài.
- Nắm được nghĩa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm
thoại
• GV đọc mẫu tồn bài
- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát và trả lời
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài cĩ 11 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luơn tựa bài
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần : bức thư chia thành 3 phần.
• Phần 1 : Dì tơi … hái đầy rỗ mới về
• Phần 2 : Ngủ một giấc … gĩi vào trong đĩ
• Phần 3 : cịn lại
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nắm được nội
dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam.
• Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào ?
- Giáo viên : tác giả đã dùng nhiều hình ảnh so sánh đẹp, tả rất đúng về cây rau khúc. Đoạn 1 đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của cây rau khúc. Khơng chỉ đẹp mà cây rau khúc cịn rất cĩ ích, là nguyên liệu khơng thể thiếu để làm bánh khúc.
- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài
- Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân
- 3 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc, như được phủ lượt tuyết cực mỏng, sương đọng trên lá long lanh như bĩng đèn pha lê.
- Những câu văn miêu tả bánh khúc là những chiếc bánh
Khi làm bánh, cây rau khúc đã tạo cho bánh khúc một nét riêng.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Tìm những câu văn miêu tả bánh khúc ?
+ Vì sao tác giả khơng quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ?
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc trơi chảy tồn
bài. Bước đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả ( nhấn ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm … )
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhĩm thì đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhĩm đọc hay nhất.
màu rêu xanh lấp lĩ trong áo xơi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trơng đẹp như những bơng hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng thấy cả hương đồng, cỏ nội gĩi vào trong đĩ.
- Tác giả khơng quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương vì đĩ là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỉ niệm đẹp đẽ về người dì, về những người thân yêu khác trong những ngày thơ ấu.
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc bài theo sự hướng dẫn của GV
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Lớp nhận xét.
8. Nhận xét – Dặn dị : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
Tốn
I/ Mục tiêu :