III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
d. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các cơng việc của lớp, của
tự giác làm và làm tốt các cơng việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
- Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa :
• Màu đỏ : tán thành
• Màu xanh : khơng tán thành
• Màu trắng : lưỡng lự
- Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh cĩ thái độ tán thành và khơng tán thành hoặc lưỡng lự
- Giáo viên gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhĩm - Giáo viên kết luận :
• Các ý kiến a, b, d là đúng
• Ý kiến c là sai
- Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa
- Các nhĩm thảo luận
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhĩm bạn
4. Nhận xét – Dặn dị : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
Ơn Tập làm văn
- GV tiếp tục cho học sinh học sinh tập viết một bức thư ngắn cho người thân
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý trước khi viết thư :
•Trình bày thư đúng thể thức ( rõ vị trí dịng ghi ngày tháng, lời xưng hơ, lời chào … )
•Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên, thân ái với bạn bè )
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
- Giáo viên gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS
- Cho học sinh thi đua đọc thư hay - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh viết thư - Cá nhân
- Cả lớp lắng nghe bạn đọc và nhận xét
Ơn Chính tả
- GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn : s / x, ươn / ương
• Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Aùnh đèn khuya cịn sáng lưng đồi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Mồ hơi mà để
xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
- Cá khơng ăn
muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
- Điền vào chỗ trống s hoặc x :
• Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
a. Bắt đầu bằng s :Bắt đầu bằng x : Bắt đầu bằng x :
b. Cĩ vần ươn : Cĩ vần ương : Cĩ vần ương :
trong bài chính tả Vẽ Quê hương :
TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nghe – kể nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng
nội dung chuyện vui : Tơi cĩ đọc đâu. Nĩi về quê hương.
2. Kĩ năng : Nhớ nội dung câu chuyện, lời kể rõ, tác phong mạnh
dạn, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Biết nĩi về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nĩi đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đĩ cĩ gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương
3. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
II/ Chuẩn bị :
• GV : Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư
• HS : Vở bài tập, Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy HS, 1 phong bì thư
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1) Khởi động : ( 1’ )
2) Bài cũ : ( 4’ ) Tập viết thư và phong bì
thư
- Giáo viên trả bài và nhận xét về bài văn Viết thư cho người thân
- Giáo viên gọi 3 – 4 học sinh đọc lá thư đã viết trước lớp
- Hát
- Nhận xét
3) Bài mới :
Giới thiệu bài : Nghe – kể : Tơi cĩ đọc đâu. Nĩi về quê hương ( 1’ )
Hoạt động 1 : Nghe – kể : Tơi cĩ đọc đâu
• Mục tiêu : giúp học sinh Nghe – kể nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui : Tơi cĩ đọc đâu
• Phương pháp : giảng giải, thực hành, thi đua
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm )
Tơi cĩ đọc đâu
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư : “ Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được nữa, vì hiện cĩ người đang đọc trộm thư”. Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên :
- Khơng đúng ! Tơi cĩ đọc trộm thư của
anh đâu !
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
- Giáo viên kể chuyện lần 2
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm khoảng 4 học sinh, yêu cầu kể câu chuyện cho nhau nghe.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể
( 20’ )
- Dựa theo truyện Tơi cĩ đọc đâu, trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe Giáo viên kể
- Cá nhân
- Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
- Người viết thư viết thêm vào thư : “ Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được nữa, vì hiện cĩ người đang đọc trộm thư ”
- Người bên cạnh kêu lên : “Khơng đúng ! Tơi cĩ đọc trộm thư của anh đâu !”.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên.
- Học sinh thảo luận nhĩm và kể câu chuyện cho nhau nghe
- Học sinh thi kể chuyện.
chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu lốt, chân thật.
- Giáo viên nhận xét và hỏi :
+ Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Hoạt động 2 : Nĩi về quê hương ( 13’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh biết nĩi về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK
- Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc
hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương
• Phương pháp : thực hành
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên hướng dẫn : quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ơng bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống, … Quê em cĩ thể ở nơng thơn, làng quê, cũng cĩ thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TPHCM, Hải Phịng, …
- Giáo viên cho học sinh tập nĩi trước lớp
- Bài nĩi đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đĩ cĩ gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng
- Truyện này buồn cười ở chỗ người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nĩi điều đĩ cho bạn của mình. Người đọc trộm vơi thanh minh là mình khơng đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ cĩ đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta.
- Học sinh nêu
- Cá nhân