Phút Củng cố Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS về đọc bài thơ Dáng hình ngọn

Một phần của tài liệu GA Chính tả 5 ( CN ) (Trang 41 - 48)

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

2 phút Củng cố Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS về đọc bài thơ Dáng hình ngọn

nhắc HS về đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió.

Môn: Chính tả (nghe - viết)

Bài: Hà Nội

Ôn tập về quy tắc viết hoa Tiết số: 22

I. Mục tiêu: HS cần:

• Nghe và viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.

• Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lý Việt Nam.

II. Đồ dùng:

• Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam: Khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

• Bút dạ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trớc, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số từ có chứa âm đầu r/d/gi.

1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hớng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lợt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.

HS theo dõi trong SGK.

Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. HS đọc thầm. ? Bài thơ nói về điều gì?

Lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.

HS trả lời.

Cho HS đọc thầm lại bài thơ, nhắc các em chú ý các từ ngữ cần viết hoa và viết ra giấy nháp các từ viết hoa: Hà Nội,

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ.

HS viết nháp.

Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lợt.

HS viết bài.

GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp

HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.

HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: DTR: Tên ngời: Nhụ Tên địa danh: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu

Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.

Cho HS chữa tiếp sức. ? Nhắc lại quy tắc viết hoa

GV nhận xét, chốt kiến thức: Đa bảng phụ về quy tắc viết hoa

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

HS làm bài vào SGK. HS chữa bài.

Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở.

Cho các nhóm thi tiếp sức viết vào bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và làm bài. HS chữa bài.

2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa.

Môn: Chính tả (nhớ - viết)

Bài: Cao Bằng Ôn tập về quy tắc viết hoa

Tiết số: 23

I. Mục tiêu: HS cần:

• Nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.

• Viết đúng các tên ngời, tên địa lý Việt Nam.

II. Đồ dùng:

• Bút dạ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trớc, gọi 1 HS lên bảng viết 2 tên ngời, tên địa lý Việt Nam.

1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết

Gọi một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng .

HS lắng nghe, nhận xét.

GV cho HS đọc thầm để ghi nhớ, GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả.

HS đọc thầm trong SGK.

Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ và viết lại vào vở.

HS viết bài.

GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.

HS làm theo yêu cầu GV.

15phút c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả

Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài tập 2: Côn Đảo, Võ Thị Sáu Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi

Cho các nhóm HS chữa bài tiếp sức. ? Nhắc lại quy tắc viết hoa.

HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. Bài tập 3: Hai ngàn -> Hai Ngàn Ngã ba -> Ngã Ba Pù mo -> Pù Mo pù xai -> Pù Xai

Gọi 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả bài Cửa gió Tùng Chinh).

GV nói về các địa danh trong bài.

GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập và làm vào vở.

Cho HS chữa bài.

GV và cả lớp nhận xét.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

HS chữa bài.

2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.

Môn: Chính tả (nghe - viết)

Bài: Núi non hùng vĩ Ôn tập về quy tắc viết hoa

Tiết số: 24

I. Mục tiêu: HS cần:

• Nghe và viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.

• Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số).

II. Đồ dùng:

• Bút dạ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trớc, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số tên riêng trong bài Cửa gió Tùng Chinh.

1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở.

17-20 phút

2. Hớng dẫn HS nghe - viết

GV đọc bài chính tả trong SGK. HS theo dõi trong SGK.

GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nớc ta và Trung Quốc.

HS trả lời.

Cho HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai (tày đình, hiểm trở, lồ lộ); các tên địa lý (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai) cho HS viết nháp.

HS đọc thầm.

HS viết nháp.

Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2 lợt.

GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp

HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở.

HS làm theo yêu cầu GV.

15phút c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2:

Tên ngời: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ- Nông

Tên địa lý: Tây Nguyên, (sông) Ba

Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm bài vào vở.

Cho HS chữa bài.

? Nêu cách viết hoa các tên riêng trong đoạn thơ. GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài. HS chữa bài. Bài tập 3:

Ngô Quyền (938) Lê Hoàn (981) và Trần H- ng Đạo (1288)

Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

Lê Thánh tông (Lê T Thành)

Gọi 1 HS đọc nội dung BT3.

Cho các nhóm thi viết đáp án vào bảng phụ.

GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho các nhóm giải đúng tên các nhân vật lịch, sử, viết đúng tên riêng.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và làm bài. HS chữa bài.

2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa.

Một phần của tài liệu GA Chính tả 5 ( CN ) (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w