- Có 20% số hộ từ ng−ỡng x>10% ; 6% từ ng−ỡng x>20%; 3% từ ng−ỡng x>30% và 1% ng−ỡng x>40% khả năng chi trả của HGĐ.
- Có 67,5% HGĐ vay chi cho các mục đích khác nhaụ Tỷ lệ HGĐ vay cho y tế là 18,2%, trong đó nhóm nghèo vay gấp 3 lần nhóm giàu (27,2% so với 8,9%). Chỉ có nhóm nghèo là bán đồ để trả cho y tế (chiếm 0,5%).
- Nhóm HGĐ có chi phí và thu nhập càng thấp thì tỷ lệ vay chi trả cho y tế càng caọ
Kiến nghị
1. Mô hình bệnh tật ở Việt Nam mặc dù có chuyển đổi từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh lây nhiễm vẫn là nguyên nhân chính dẫn tới gánh nặng CPYT nói chung, CPYT thảm họa của ng−ời dân nông thôn. Đó là bằng chứng nhằm tăng c−ờng đầu t− NSNN cho các hoạt động YTDP, các ch−ơng trình mục tiêu y tế quốc gia, nhằm duy trì thành quả đã đạt đ−ợc, chủ động phòng chống dịch, dập dịch kịp thời, giảm tỷ lệ mắc và chết do một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS, cũng nh− cung cấp miễn phí các loại thuốc thông th−ờng để điều trị các bệnh xã hội và các vắc xin cơ bản phòng bệnh là cần thiết.
2. Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí y tế của ng−ời dân vùng này tại y tế công còn hạn chế. Do vậy cần tăng c−ờng đầu t− NSNN cho ngành Y tế để đảm bảo hệ thống DVYT công đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ hệ thống y tế. Đồng thời phát triển y tế ngoài công lập để huy động sự đóng góp của cộng đồng, nhằm mở rộng khả năng phục vụ nhu cầu KCB của nhân dân, tập trung nguồn lực hạn hẹp của NSNN cho các hoạt động cần −u tiên. Cần kết hợp việc xây dựng và thực hiện chặt chẽ các chính sách quản lý hoạt động của các cơ sở này, để đảm bảo chất l−ợng khám chữa bệnh cho ng−ời dân.
3. Ưu tiên đầu t− nâng cấp cơ sở vật chất và nhân lực cho tuyến y tế cơ sở (đặc biệt là các vùng nông thôn nghèo) để nâng cao chất l−ợng DVYT công lập tuyến cơ sở (đặc biệt là tuyến xã) có đủ khả năng điều trị và CSSK cho ng−ời dân ở nông thôn. Khuyến khích ng−ời dân sử dụng dịch vụ tại chỗ, tránh tình trạng v−ợt tuyến gây quá tải cho tuyến trên và CPYT của ng−ời dân bị đẩy lên cao do chi phí đi lạị Nh− đã đề cập ở trên hệ thống này có thể phục vụ và đáp ứng nhu cầu CSSK của một nhóm dân c− có tỷ lệ ng−ời nghèo và cận nghèo cao, tránh bao cấp ng−ợc từ NSNN cho ng−ời giàu (đặc biệt là tuyến tỉnh và trung −ơng).
3. Tăng c−ờng nguồn tài chính y tế cho NSNN, trong đó mở rộng BHYT nhằm tiến tới BHYT toàn dân là một giải pháp vĩ mô toàn diện vững bền nhất để giải quyết vấn đề chi phí HGĐ nghèo, huy động nguồn đóng góp của cộng đồng, chia sẻ gánh nặng CPYT của ng−ời dân khi ốm đaụ Triển khai BHYT phải đến tận tuyến xã cũng nh− khu vực t− nhân để tạo điều kiện cho mọi ng−ời dân đều đ−ợc h−ởng chính sách BHYT, đặc biệt là ng−ời nghèọ Ngoài ra cần ủng hộ việc tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí trong DVYT, để xây dựng khung giá viện phí phù hợp , bù đắp và chia sẻ kinh phí của Nhà n−ớc cho khu vực điều trị, tạo điều kiện đầu t− cho phòng bệnh, giáo dục nâng cao sức khỏe ng−ời dân. Dành NSNN cho đầu t− cơ sở vật chất KCB, mua BHYT cho ng−ời dân cho các HGĐ nghèo ở nông thôn và các hộ trong diện −u tiên.
5. Tăng c−ờng công tác tuyên truyền giáo dục ng−ời dân trong việc tự CSSK cho bản thân bằng cách tăng c−ờng công tác CSSK ban đầu, −u tiên ngân sách gia đình cho YTDP theo cơ cấu hợp lý so với chi phí KCB, nâng cao ý thức cho ng−ời dân trong công tác CSSK. Do vậy việc tham gia đóng góp chi phí của mình vào HTYT là một yêu cầu tất yếu, cùng chia sẻ với nhà n−ớc về gánh nặng bệnh tật của xã hội nói chung và của từng HGĐ nói riêng.
6. Thực tế về thói quen tự điều trị của ng−ời dân là nguy cơ của việc sử dụng thuốc không hợp lý. Ngoài việc tăng c−ờng giáo dục kiến thức cho ng−ời dân về sử dụng thuốc hợp lý để tự CSSK và tự chữa bệnh thông th−ờng, cần có giải pháp kiểm soát việc sử dụng thuốc trong cộng đồng, nh− quản lý kê đơn thuốc và bán thuốc theo đơn để tránh hậu quả xấu trong việc tự sử dụng thuốc. Tuy nhiên cần có nghiên cứu sâu hơn về sử dụng thuốc hợp lý của ng−ời dân, để tìm ra những giải pháp hợp lý giải quyết vấn đề này, đề xuất các giải pháp quản lý của nhà n−ớc đối với thầy thuốc cũng nh− nhân dân, nhằm sử dụng nguồn lực trên đạt hiệu quả caọ
Danh mục các bμi báo liên quan đến luận án Ị Đăng tải ở trong n−ớc:
1. Nguyễn Thị Bích Thuận, Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), “Chi phí y tế hộ gia đình của ng−ời dân Huyện Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí Y học thực
hành (440), tr. 17-23.
IỊ Đăng tải ở n−ớc ngoài:
2. Thuan NTB, Curt L, Chuc NTK, Urban J, Lars L (2006), “Household out-of-pocket payments for illness: Evidence from Vietnam”, BMC Public Health, 6:283 doi:10.1186/1471-2458-6-283.
3. Thuan NTB, Curt L, Lars L, Chuc NTK (2008), “Choice of healthcare provider following reform in Vietnam”, BMC Health Services
Research, 8:162 doi:10.1186/1472-6963-8-162.
4. Thuan NTB, Curt L, Chuc NTK, Lars L (2008), “Are the Estimates of Catastrophic Health Expenditure among Rural Population too High? A Comparison of Studies in Vietnam- Published”, The Open Public Health Journal, 1, pp. 25-31.
Tμi liệu tham khảo Ị Tài liệu tiếng Việt
1. Ban Bí th− Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị 06-
CT/TW ngày 21/01/2002 về Củng cố hoàn thiện mạng l−ới y tế cơ sở.
2. Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Dự thảo báo cáo về lộ trình tiến tới
Bảo hiểm Y tế toàn dân, Hà Nộị
3. Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2002), Thống kê Bảo hiểm y tế Việt Nam, Hà Nội, tr. 181-184.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm (2008), (Tài liệu l−u hành nội bộ).
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW của Bộ Chính trị (Khoá
IX) về Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mớị
6. Bộ Y tế (1999), Dịch vụ y tế ở Việt Nam hôm nay, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 19-25.
7. Bộ Y tế (2001), Kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 169- 175.
8. Bộ Y tế (2003), Báo cáo hoạt động y tế 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 23-35.
9. Bộ Y tế (2003), Niên giám thống kê 2002, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr. 14-19.
10. Bộ Y tế (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 183-185.
11. Bộ Y tế (2004), Niên giám thống kê 2003, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr. 15-27.
12. Bộ Y tế (2004), Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002, tr. 118-225.
13. Bộ Y tế (2004), Tài khoản Y tế Quốc gia 1998 đến 2000, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr. 55,170-198.
14. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời nghèo ở Việt Nam, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 23-24.
15. Bộ Y tế (2005), Tài chính y tế từ góc độ hộ gia đình và ng−ời sử dụng dịch vụ y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 15-34,49-72.
16. Bộ Y tế (2005), “Các giải pháp tài chính y tế cho ng−ời nghèo”, Báo cáo nghiên cứu, Ch−ơng trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỷ Điển, Hà Nội, tr. 32, 61-68.
17. Bộ Y tế (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị
18. Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê 2006, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị
19. Bộ Y tế (2008), Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị
20. Bộ Y tế (2008), Tài khoản Y tế Quốc gia 2000 đến 2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, tr. 108-118.
21. Bộ Y tế- Bộ Nội vụ (2008), Thông t− liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT- BNV ngày 25/4/2008 “H−ớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện”.
22. Chính phủ (1989), Nghị định 45/HĐBT ngày 24/4/1989 của Chính phủ
về thu một phần viện phí.
23. Chính phủ (1992), Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội
đồng Bộ tr−ởng về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế Việt Nam.
24. Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001
của Thủ t−ớng Chính phủ về Chiến l−ợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2001-2010.
25. Chính phủ (2002), Chiến l−ợc toàn diện về tăng tr−ởng và xoá đói giảm nghèo 5/2002, từ giai đoạn 2001-2005, 2020.
26. Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về
Chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thụ
27. Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002
của Thủ t−ớng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho ng−ời nghèọ
28. Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004,
Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
29. Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của
Chính phủ về ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế.
30. Chính phủ (2005), Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của
Chính phủ về đẩy mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thaọ
31. Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2002/QĐ-TTg ngày 08/7/2005
của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2001-2010.
32. Chính phủ (2005), Quyết định số 243/2002/QĐ-TTg ngày 05/10/2005
của Thủ t−ớng Chính phủ về Ch−ơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mớị
33. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Thủ t−ớng Chính phủ về tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thụ
34. Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006
của Thủ t−ớng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
35. Chính phủ và Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam quản lý chi tiêu
công để tăng tr−ởng và giảm nghèo, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội,
tr. 118-125.
36. Ch−ơng trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển và Dự án Thành phần chính sách y tế (2007), Các giải pháp tài chính y tế cho ng−ời nghèo,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 23, 54-64.
37. Ch−ơng trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển và Dự án Thành phần chính sách y tế (2007), Định h−ớng chính sách tài chính y tế tổng thể tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 9-12, 37-61.
38. Ch−ơng trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển và Dự án Thành phần chính sách y tế (2007), Kế hoạch hành động của ngành y tế trong
khuôn khổ chiến l−ợc tăng tr−ởng toàn diện và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 23, 34-45.
39. Dahlgren G. (2000), “Các vấn đề công bằng và hiệu quả trong các chính sách chăm sóc sức khoẻ theo định h−ớng công bằng và hiệu
quả”, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định h−ớng công bằng và hiệu quả, CIMHMelbourne, tr. 19-30.
40. Phạm Huy Dũng và cộng sự (2000), ”Dự đoán và phân tích hệ thống y tế tại Việt Nam”, Chiến l−ợc y tế và xã hội học y tế, Viện Chiến l−ợc
và chính sách y tế, Bộ Y tế, Hà Nội, Việt Nam, tr.21-23.
41. Nguyễn Đình Hối và cộng sự (2000), ”Phát triển y tế trong thời kỳ đổi mới”, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định h−ớng công bằng và hiệu quả, CIMHMelbourne, tr. 71, 102.
42. Phạm Mạnh Hùng và cộng sự (2000), ”Cải cách ngành y tế theo định h−ớng công bằng và hiệu quả - Quan niệm của Việt Nam về một số vấn đề cơ bản”, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định h−ớng công bằng và hiệu quả, CIMHMelbourne, tr. 57-69.
43. Liên Bộ Tài chính-Bộ Y tế (1995), Thông t− liên bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 h−ớng dẫn thu một phần viện phí.
44. Liên Bộ Tài chính-Bộ Y tế (2005), Thông t− liên tịch số 22/2005 ngày 24/8/2005 h−ớng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện.
45. Liên Bộ Y tế-Bộ Tài chính (2006), Thông t− liên tịch số 16/2006/TTLT-BYT-BTC ngày 06/12/2006 h−ớng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông t− liên tịch số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/7/2005 h−ớng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc.
46. Liên Bộ Y tế-Bộ Tài chính- Lao động Th−ơng binh và Xã hội-Ban Vật giá Chính phủ (2006), Thông t− liên tịch số 13/2006/TTLT-BYT-BTC- BLĐTB&XH ngày 14/11/2006: Sửa đổi, bổ sung một số điểm Thông t−
liên bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 về việc h−ớng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí.
47. Liên Bộ Y tế-Bộ Tài chính và Bộ LĐTBXH (2006), Thông t− liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-BLĐTB&XH tháng 01/2006 về Điều chỉnh mức phí dịch vụ y tế.
48. Trần Hoài Nhẫn (2004), “Cải thiện sức khoẻ và ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo”, Nguồn Báo Tuổi trẻ điện tử ngày 16/5/2004
http:/www.baotuoitre,com.vn/tiantyon/index.aspx/.
49. Đỗ Nguyên Ph−ơng (2000), ”Một số vấn đề công bằng và hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam”, Chăm sóc sức khoẻ
nhân dân theo định h−ớng công bằng và hiệu quả, CIMH Melbourne,
tr. 15-26.
50. Vũ Xuân Phú (2003), “Phân tích Chi phí- Hiệu quả sử dụng trong đánh giá Ch−ơng trình Chống Lao Quốc gia, chỉ sổ phân bổ nguồn lực”, Tạp chí thông tin Y d−ợc (JMPI), (11), tr. 60.
51. Vũ Xuân Phú (2003), ”Khía cạnh Tài chính y tế và công cụ quản lý tài chính y tế”, Tạp chí Thông tin Y d−ợc (JMPI), 1, tr. 20 và 2, tr. 15.
52. Vũ Xuân Phú và cộng sự (2004), Kinh tế Y tế, Tài liệu giảng dạy đại học, sau đại học-Chuyên ngành Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nộị
53. Phòng Thống kê Huyện Ba Vì (1998), Các chỉ số về xã hội-nhân khẩu
của huyện Ba Vì, tr. 45, 67.
54. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp n−ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992.
55. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà
n−ớc, số 1/2002/QH11 ngày 27/12/2002.
56. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (2003), Pháp lệnh hành nghề y
57. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết số
47/2005/QH11 ngày 01/11/2005 về Dự toán Ngân sách nhà n−ớc năm 2006.
58. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị quyết số
56/2006/QH11 ngày 29/6/2006 về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, kỳ họp thứ 9 khóa XỊ
59. Quốc hội n−ớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị quyết
18/2008/QH12 ngày 3/6/2008 về đẩy mạnh chính sách pháp luật XHH nhằm nâng cao chất l−ợng CSSK nhân dân, Hà Nộị
60. Nguyễn Văn T−ờng và cộng sự (2000), ”Những thay đổi của ngành y