Bộ câu hỏi (xem phụ lục 1) đ−ợc phát triển dựa vào nội dung/ mục tiêu của nghiên cứu, bao gồm các câu hỏi khác nhau về đặc điểm cá nhân, hộ gia đình (điều kiện kinh tế xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tuổi, giới tính, tôn giáo v.v..), các sự kiện ốm đau (ho, sốt, khó thở, đau đầu, đau bụng, tai nạn th−ơng tích, ỉa chảy, nhiễm trùng hô hấp, cao áp huyết, bệnh tim mạch v.v...) và việc sử dụng dịch vụ y tế trong suốt thời gian là 12 tháng.
Bộ câu hỏi đ−ợc sử dụng điều tra thử, sau đó đ−ợc hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế. Số liệu thu thập đ−ợc t−ơng tự với kết quả điều tra cơ bản lần thứ hai trong năm 2001 của Filabavị Thông tin cơ bản về HGĐ nh− tình trạng kinh tế, về cá nhân nh−: giới tính, văn hoá, tôn giáo,…đ−ợc thể hiện trong bộ câu hỏi để khi phỏng vấn sẽ đối chiếu với số liệu điều tra cơ bản năm 2001của Filabavi mà đ−ợc theo dõi tại văn phòng Dự án.
Các thông tin về tình hình ốm đau, sử dụng dịch vụ y tế, thu nhập HGĐ, chi tiêu HGĐ và nguồn chi tiêu trong tháng đ−ợc thu thập bằng cách phỏng vấn bộ câu hỏi có sẵn. Đại diện của hộ đã cung cấp các thông tin và tình hình sức khoẻ của các thành viên, tình hình sử dụng dịch vụ y tế, CPYT và thu chi trong hộ. Khi hỏi về các thông tin ốm đau nếu thành viên nào trong hộ đã khám ở nhân viên y tế (nh− bác sĩ, y tá, nhân viên y tế hoặc t−ơng đ−ơng) mà họ có phiếu khám bệnh thì sẽ đ−ợc xác định theo phiếu khám bệnh.
Các câu hỏi liên quan đến chẩn đoán bệnh phụ nữ thì điều tra viên phải phỏng vấn trực tiếp ng−ời đó. Nghiên cứu đánh giá về tình hình điều kiện kinh tế HGĐ, tình hình ốm đau của từng thành viên trong HGĐ, mức độ sử dụng DVYT, gánh nặng chi trả CPYT.
Ng−ời thu thập thông tin là hệ thống giám sát viên thực địa và điều tra viên của Filabavị Các điều tra viên và giám sát viên đ−ợc tập huấn kỹ l−ỡng về nội dung bộ câu hỏi tr−ớc khi tiến hành phỏng vấn.
Điều tra viờn và giỏm sỏt viờn dự tập huấn trước khi tiến hành điều tra
Các chủ HGĐ đ−ợc thông báo mục tiêu của nghiên cứu cũng nh− đ−ợc đề nghị hợp tác lâu dàị Số liệu của tháng tr−ớc đ−ợc thu thập trong tuần đầu của tháng tiếp theo (có nghĩa là thời gian hồi cứu là một tháng). Trong tháng các hộ đã ghi nhật ký các thông tin về tình hình sức khoẻ của từng thành viên trong gia đình, về tình hình thu nhập, chi tiêu theo mẫu do ch−ơng trình cung cấp (xem phụ lục 2).
Đầu tháng (tuần đầu tiên hàng tháng) điều tra viên đến HGĐ phỏng vấn và dựa trên nhật ký ghi chép của tháng tr−ớc để hỏi và điền vào phiếu điều trạ Nhằm kiểm tra tính chính xác của số liệu điều tra, cùng với nội dung ghi trong nhật ký, điều tra viên kết hợp hỏi lại từng sự kiện ốm cũng nh− các nội dung phát sinh trong tháng để đối chiếu với nhật ký.
Việc phỏng vấn do 42 điều tra viên thuộc dự án Filabavi thực hiện. Tất cả điều tra viên đều tốt nghiệp lớp 12 và là ng−ời dân của Huyện Ba Vì. Điều
tra viên là những ng−ời đã đ−ợc đào tạo chuyên nghiệp để điều tra tại Filabavi và đ−ợc đào tạo chuyên biệt cho việc tập hợp thông tin về thu nhập, chi phí và tình hình ốm đau trong nghiên cứu nàỵ Điều tra viên sử dụng phiếu điều tra đ−ợc thiết kế sẵn để thu thập số liệu của nghiên cứụ
Trong suốt quá trình điều tra, các giám sát viên phải kiểm tra giám sát tại thực địạ Để bảo đảm chất l−ợng thông tin thu thập, hàng tuần các giám sát viên và nghiờn cứu viờn điều tra lại một cách ngẫu nhiên khoảng 10% số HGĐ đã đ−ợc điều trạ Số liệu điều tra lại có tỷ lệ sai lệch d−ới 5%.
Nghiên cứu sinh cùng với giám sát viên điều tra lại ngẫu nhiờn các thông tin đã thu thập của điều tra viên tại hộ gia đỡnh.
Cuối mỗi tuần cán bộ văn phòng và nghiên cứu viên tổ chức giao ban với giám sát viên tại văn phòng để đánh giá tình hình điều tra giám sát trong tuần qua, kịp thời chấn chỉnh những sai sót trong quá trình điều trạ
Nghiên cứu sinh dự giao ban cuối tuầnvới giám sát viên tại Văn phũng Dự ỏn đặt tại Bệnh viện Huyện Ba Vì
Đầu tuần cỏc cụm điều tra tổ chức họp giao ban giữa giỏm sỏt viờn với
điều tra viờn để kiểm tra việc điều tra của tuần trước và giao kế hoạch điều tra tuần tiếp theọ
Cỏn bộ văn phũng và nghiờn cứu viờn phõn cụng địa bàn để đến dự
Nghiên cứu sinh dự giao ban đầu tuần với cỏc nhúm điều tra viờn tại cỏc cụm điều trạ
Các số liệu thu thập đ−ợc nộp lên văn phòng quản lý số liệu tại Ba Vì để tiến hành nhập số liệụ
Tất cả phiếu điều tra tr−ớc khi giao cho cán bộ nhập số liệu đều đ−ợc giám sát viên kiểm tra từng phiếu và đ−ợc nghiên cứu sinh cùng cán bộ văn phòng kiểm tra lại ngẫu nhiên 5% trên tổng số phiếu điều trạ Tr−ớc khi đ−a vào máy tính và quá trình nhập số liệu cũng nh− các số liệu đã nhập lại đ−ợc nhân viên nhập số liệu tiếp tục kiểm tra nhằm phát hiện các sai sót (nếu có).
Nhõn viờn văn phũng đang vào số liệu điều tra
2.2.5. Ph−ơng pháp quản lý, nhập và phân tích số liệu
2.2.5.1. Ghi chép l−u giữ số liệu
Thông tin và các bộ câu hỏi phỏng vấn đ−ợc sử dụng và l−u trữ cho quá trình phân tích số liệu phục vụ cho viết báo cáọ
Phần mềm Microsoft Access 2000 đ−ợc sử dụng để nhập số liệu thu thập từ bộ câu hỏi đã đ−ợc phỏng vấn.
2.2.5.2. Phân tích số liệu
Số liệu đ−ợc xử lý bằng phần mềm ch−ơng trình SPSS để tính toán và phân tích số liệu điều trạ
Để kiểm định quần thể nghiên cứu đã sử dụng các công cụ hỗ trợ của phần mềm STATA 9 bằng các test nh− phân bố chuẩn; sử dụng “khi-bình
ph−ơng” và phân tích “ANOVA” để so sánh các giá trị trung bình và tỷ lệ đ−ợc hiệu chỉnh theo cách chọn mẫụ
Để đánh giá mức độ có ý nghĩa thống kê, đã sử dụng giá trị p < 0,05. Những kỹ thuật thống kê đ−ợc sử dụng phân tích kết quả gồm:
- Test kiểm định giả thuyết: kiểm định mối quan hệ liên quan giữa 2 biến số liên quan đến biến phân loại hoặc biến số định tính, hoặc định l−ợng rời rạc.
- Khoảng tin cậy: là −ớc l−ợng một khoảng cho các giá trị đ−ợc xem xét đến ở mức 95%.
- Giá trị trung bình: để xác định chi tiêu nói chung, chi phí y tế và thu nhập bình quân của hộ gia đình.
- Hồi quy logistic: sử dụng ph−ơng pháp hồi quy đa biến để xác định yếu tố ảnh h−ởng đến việc sử dụng thuốc hoặc dịch vụ (sau khi đã điều chỉnh sai số hệ thống) và mối liên quan giữa tình hình vay cho chi phí y tế với tình hình thu nhập và chi tiêu của HGĐ .
- Mô hình hồi quy logistic đ−ợc sử dụng để phân tích mối liên quan của một biến số nhị phân với các biến số độc lập khác, nhằm −ớc l−ợng giá trị và dự đoán sự thay đổi của biến số phụ thuộc thông qua các giá trị đã biết theo công thức:
Log ođs (y/1-y) = α + β1x1+β2x2+...+βkxk
Trong đó: y là xác suất xuất hiện một hiện t−ợng đ−ợc quan tâm.
1-y là xác suất không xuất hiện hiện t−ợng đó.
αlà hằng số.
βlàhệ số hồi quy logistic. x1; x2; xk là các biến độc lập.
Kiểm định hệ số hồi quy đ−ợc sử dụng test Wald để kiểm định hệ số hồi quy βbằng với giả thuyết Ho: β=0, có nghĩa là không có mối liên hệ giữa biến độc lập với phụ thuộc.
Kiểm định wald sử dụng giá trị z bằng hệ số hồi quy chia cho sai số chuẩn của nó (z=β/se).
Kiểm định likehood ratio đ−ợc sử dụng để kiểm định tất cả các tham số trong mô hình hồi quy logistic.
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đã đ−ợc sự đồng ý của Bộ Y tế và của Chính quyền địa ph−ơng cũng nh− các chủ HGĐ trong mẫu nghiên cứụ
Mọi thông tin của HGĐ đ−ợc cam kết giữ kín, mỗi ng−ời tham gia nghiên cứu đều có một hồ sơ riêng, đảm bảo giữ bí mật về thông tin cho các HGĐ. Sự tham gia của các HGĐ vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, không ép buộc. Nếu nh− trong quá trình tham gia vì một lý do nào đó mà họ không muốn tiếp tục tham gia, thì có quyền tự do rút khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nàọ Những ng−ời đ−ợc phỏng vấn đều hiểu rõ mục đích việc nghiên cứu, về ph−ơng pháp phỏng vấn và tham gia một cách tự nguyện. Các điều tra viên, giám sát viên và nghiên cứu viên đều đã đ−ợc h−ớng dẫn theo các nội dung trên.
Các số liệu, khái niệm trong luận án có nguồn gốc rõ ràng đã đ−ợc công bố trong các Báo cáo Quốc gia của Chính phủ cũng nh− các Văn bản pháp lý đã đ−ợc ban hành của Nhà n−ớc Việt Nam và các Tổ chức Quốc tế.
2.2.7. Tóm tắt nghiên cứu:
Các b−ớc nghiên cứu đ−ợc tóm tắt trong sơ đồ d−ới đây:
Theo dõi trong 12 tháng 2727 ng−ời/621 hộ gia đình (8 hộ bỏ nửa chừng) Số ng−ời mua thẻ BHYT: 609 (22,3%) Số ng−ời SĐV YTDP KHHGĐ: 82(3%) và 44(1,5%) Số l−ợt ng−ời bị ốm trong thời gian theo
dõi: 8380 Số ng−ời Không bị ốm: 846 Những ng−ời sử dụng PHCN: 3 (0,3%) Sử dụng dịch vụ chữa bệnh: 8128 l−ợt (97%)/ 2155 ng−ời/612hộ) Không sử dụng dịch vụ: 252 l−ợt (3%) (19 ng−ời và 2 hộ không dùng dịch vụ) Ước tính chi phí y tế
cho các nhóm thu nhập nghèo, trung bình, và giàu
Nguồn chi
Thu nhập Vay m−ợn
Trong tổng số 629 hộ gia đình thuộc mẫu nghiên cứu đã bị giảm 8 hộ, với lý do 6 hộ chuyển đi khỏi địa bàn nghiên cứu, 2 hộ không hợp tác tham gia sau 3 tháng thu thập số liệụ Nh− vậy nghiên cứu chỉ còn 621 hộ gia đình (HGĐ) gồm 2727 ng−ời đ−ợc theo dõi trong suốt 12 tháng (từ 7/2001 đến 6/2002).
Ch−ơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Mô tả thực trạng ốm đau và mô hình sử dụng dịch vụ y tế của các hộ gia đình.
3.1.1. Thông tin chung về hộ gia đình
27% 61% 12% Trẻ em (<15) Ng−ời lớn <=60) Ng−ời già (>60)
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của các đối t−ợng nghiên cứu (%)
Biểu đồ 3.1 mô tả tỷ lệ giữa các nhóm tuổi của các đối t−ợng nghiên cứu, trong đó ng−ời lớn ở độ tuổi lao động chiếm gần 2/3 trên tổng số đối t−ợng nghiên cứụ
Trẻ em d−ới 15 tuổi chiếm khoảng 1/4 dân số. Ng−ời già trên 60 tuổi chiếm 12% trên tổng dân số nghiên cứụ
52,2%
47,8%
Nam Nữ
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính của đối t−ợng nghiên cứu (%)
Biểu đồ 3.2 mô tả tỷ lệ giữa nam và nữ của đối t−ợng nghiên cứu, trong đó nữ chiếm tỷ lệ trong dân số cao hơn nam (52,2% so với 47,8%).
Biểu đồ 3.3. Phân bố nghề nghiệp của đối t−ợng nghiên cứu (%).
Biểu đồ 3.3 mô tả sự phân bố nghề nghiệp của đối t−ợng nghiên cứu, trong đó gần một nửa dân số là nông dân (chiếm 45,6%). Tỷ lệ đứng thứ hai là
45,6% 1,6% 2,0% 25,0% 11,1% 14,7% - 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 Nụng dõn Viờn chức Kinh doanh Đi học Ch−ađi học Khỏc
học sinh độ tuổi đi học (chiếm 1/4 dân số), tiếp theo là trẻ em ch−a đến tuổi đi học (chiếm 11%), số còn lại là viên chức nhà n−ớc (chiếm 1,6%), kinh doanh, sản xuất (chiểm 2%). Nghề nghiệp khác nh− nội trợ, làm thuê, già yếu và thất nghiệp (chiếm 14,7%).
Biểu đồ 3.4. Phân bố trình độ học vấn của đối t−ợng nghiên cứu (%).
Ghi chú: Không đi học bao gồm ng−ời mù chữ và trẻ em ch−a đến tuổi đi học.
Biểu đồ 3.4 mô tả sự phân bố về trình độ học vấn của ng−ời dân trong quần thể nghiên cứụ Số liệu cho thấy trong cả quần thể nghiên cứu có tới gần 2/3 dân số có trình độ ở bậc tiểu học. Trong số 1/3 dân số còn lại thì gần một nửa là ng−ời mù chữ và trẻ em ch−a đến tuổi đi học (14,2%), phần còn lại là ng−ời có trình độ ở bậc trên tiểu học nh−: trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đại học, hoặc trên đại học (16,8%).
Tại các hộ gia đình đ−ợc điều tra, trung bình có 4,4 ng−ời trong một hộ, trong đú hộ gia đỡnh ở nhúm nghèo cú số người ớt hơn hộ thuộc nhúm giàu
(3,9 so với 4,5 ng−ời). Nhóm nghèo có tỷ lệ trẻ em d−ới 15 tuổi và ng−ời già trên 60 tuổi cao hơn nhóm giàu (lần l−ợt 30,5% so với 24,4% và 18,8% so với
8,7%). Ng−ợc lại nhóm ng−ời lớn trong độ tuổi lao động (d−ới 60 tuổi) ở nhóm nghèo có tỷ lệ thấp hơn nhóm giàu (70% so với 50,7%) (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1. Đặc điểm chính đối t−ợng nghiên cứu phân theo tình trạng kinh tế hộ gia đình. Đơn vị tính: Số ng−ời (%) Nhúm chi phớ ngũ phõn p Nội dung Nghốo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Nhóm tuổi Trẻ em (<15) 115(30,5) 178(30,9) 153(27) 153(25,5) 148(24,4) <0,05 Ng−ời lớn <60) 191(50,7) 19(55,4) 352(62,1) 389(64,8) 406(66,9) <0,05 Ng−ời già (>60) 71(18,8) 79(13,7) 62(10,9) 58(9,67) 53(8,7) <0,05 Giới tính Nam 209(43,6) 279(50,0) 277(48,0) 267(47,8) 272(49,0) Nữ 270(56,4) 279(50,0) 00(52,0) 291(52,2) 283(51,0) Số người trung bỡnh/hộ 3,9 4,5 4,6 4,5 4,5 <0,05 Nghề nghiệp Nụng dõn 239(49,9) 280(50,2) 272(47,1) 242(43,4) 210(37,8) <0,05 Viờn chức 2(0,4) 1(0,2) 10(1,7) 13(2,3) 18(3,2) <0,05 Kinh doanh 3(0,6) 7(1,3) 10(1,7) 7(1,3) 27(4,9) <0,05 Đi học 83(17,3) 134(24,0) 158(27,4) 149(26,7) 158(28,5) <0,05 Chưa đi học 91(19,0) 64(11,5) 52(9,0) 45(8,1) 52(9,4) <0,05 Khỏc 61(12,7) 72(12,9) 75(13,0) 102(18,3) 90(16,2) <0,05 Trỡnh độhọc vấn Không đi học 111(23,2) 79(14,2) 68(11,8) 72(12,9) 58(10,5) <0,05 Tiểu học 332(69,3) 421(75,4) 416(72,1) 353(63,3) 359(64,7) Trờn tiểu học 36(7,5) 58(10,4) 93(16,1) 133(23,8) 138(24,9) <0,05 Tổng số người 479(100) 558(100) 577(100) 558(100) 555(100)
Nhóm nghèocó tỷ lệ phụ nữ cao hơn (56,4% so với 51%) và cú trình độ học vấn bậc trên tiểu học thấp hơn (7,5% so với 24,9%) nhóm giàụ Tại nhóm nghèo có tới 69,3% ng−ời ở bậc tiểu học và 23,2% ng−ời không đi học. Tỷ lệ này là 64,7% và 10,5% ở nhóm giàụ Tỷ lệ ng−ời là nông dân ở nhóm nghèo cao hơn nhóm giàu (49,9% so với 37,8%).
3.1.2. Sự kiện ốm đau
Bảng 3.2 mô tả tình hình ốm đau của ng−ời dân trong năm theo tình trạng kinh tế hộ gia đình.
Bảng 3.2. Tỷ lệ bị đau ốm và số l−ợt ốm trong năm theo tình trạng kinh tế hộ gia đình Nhóm chi phí ngũ phân Nội dung Nghốo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu
Tổng số ng−ời trong mỗi
nhóm 479 558 577 558 555
Tỷ lệ ng−ời có sự kiện ốm ít
nhất một lần (%) 93,6% 92,2% 93,3% 92,5% 93,3%
Tổng số l−ợt ốm đau 1.518 1.599 1.801 1.798 1.664
Số l−ợt ốm trên đầu ng−ời 3,7 2,9 3,0 3,2 3,1
Tình trạng bệnh
Có thể đi làm (p<0,05) 495(32,6) 569(35,6) 662(36,8) 702(39,0) 652(39,2) Nghỉ ở nhà (p<0,05) 420(27,7) 532(33,3) 635(35,2) 654(36,4) 613(36,8) Nằm liệt g−ờng (p<0,05) 603(39,7) 498(31,1) 504(28,0) 442(24,6) 399(24,0)
* Giá trị p ở đây so sánh giữa nhóm giàu và nhóm nghèo
Kết quả cho thấy có tới hơn 90% số ng−ời có ít nhất một lần ốm đau trong năm (theo dõi 12 tháng) và không có sự khác biệt về tỷ lệ ng−ời có sự kiện ốm ít nhất một lần giữa các nhóm kinh tế. Tuy nhiên số l−ợt ốm đau của một ng−ời ở nhóm nghèo cao hơn các nhóm khác, kể cả nhóm giàu (3,7% so với 3,1%) (xem Bảng 3.2).
36,8% 29,2% 34,1% Có thể đi làm Nghỉ ở nhà Nằm liệt gi−ờng
Biểu đồ 3.5. Phân bố sự kiện ốm đau theo tình trạng bệnh (%)
Đối với tình trạng ốm nặng nhẹ thì sự phân bổ giữa nhóm “có thể đi làm”, nhóm “nghỉ ở nhà” và nhóm bệnh nặng “nằm liệt gi−ờng” đ−ợc mô tả tại biểu đồ 3.5, trong đó ng−ời giàu th−ờng khai báo ốm đau thuộc nhóm ít nghiêm trọng hơn ng−ời nghèo [nhóm “có thể đi làm” là(39,2% so với 32,6%)
hoặc nhóm “nghỉ ở nhà” lμ (36,8% so với 27,7%). Đối với nhóm bệnh nặng
“nằm liệt gi−ờng” thì nhóm nghèo có tỷ lệ ốm cao hơn nhóm giàu (39,7% so với 24%) (xem bảng 3.2).
64,3% 21,4% 4,4% 8,8% 1,2% 58,2% 30,2% 3,6% 6,4% 1,6% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu Bệnh khác Hỗn hợp Tai nạn Bệnh không lây Bệnh lây nhiễm
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ ng−ời bị ốm đau theo tình trạng kinh tế hộ gia đình (%)
Nhóm giàu có tỷ lệ bệnh lây nhiễm ít hơn so với nhóm nghèo (58,2% so với 64,3%). Ng−ợc lại nhóm nghèo lại có tỷ lệ bệnh không lây nhiễm ít hơn nhóm giàu (21,4% so với 30,2%) (xem biểu đồ 3.6). Sự khác biệt này đều có ý