Các sai số và hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng: Mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí y tế hộ gia đình tại huyện ba vi, tỉnh hà tây 2001-2002 (Trang 144 - 147)

Cỡ mẫu của nghiên cứu này còn nhỏ so với các cuộc điều tra cấp quốc giạ Tuy nhiên đã khắc phục bằng cỏch sử dụng thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc các HGĐ trong suốt một năm, vì vậy đã tránh đ−ợc các sai số cố hữu của các cuộc điều tra cắt ngang 4 tuần hoặc một tháng mà các điều tra loại này đã không tránh đ−ợc sự biến động theo mùạ Đồng thời sử dụng test thống kờ hồi quy logicstic để khắc phục sai số hệ thống.

Độ chớnh xỏc thụng tin liờn quan đến phương phỏp thu thập thụng tin

(tự khai bỏo về triệu chứng và phõn loại bệnh tật). Chỳng tụi đó khắc phục bằng cỏch sử dụng nhật ký hàng ngày của HGĐ, kết hợp với kết quả bệnh ỏn

(nếu cú) để đảm bảo chất l−ợng thông tin về sự kiện ốm đau, tình hình sử dụng DVYT và đặc biệt là chi phí và thu nhập của HGĐ. Trong quá trình phỏng vấn, chủ hộ có dịp xem lại toàn bộ các khoản thu và chi, ví dụ nh− các khoản chi bằng tiền túi cho KCB.

Tỷ lệ hoàn thành bộ câu hỏi trong m−ời hai cuộc điều tra cho 12 tháng rất cao: 99% (621/629 HGĐ). Số liệu đã tổng hợp theo sự dao động (thay đổi theo mùa) của nghiên cứu biến thiên trong suốt một năm. Thiết kế nghiên cứu cũng khác biệt với các nghiên cứu thông th−ờng điều tra cắt ngang trong 4 tuần [86], [97], [83], [115].

Mẫu nghiên cứu đ−ợc lựa chọn theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên hệ thống trong số 67 cụm của FilaBavị Các HGĐ đ−ợc lựa chọn theo tỷ lệ t−ơng ứng với với số l−ợng hộ trong 67 cụm đó và không có thay đổi trong suốt quá trình điều tra 12 tháng (trừ 5 hộ ra khỏi mẫu và 3 hộ bỏ cuộc).

Kết quả thu đ−ợc có thể đ−ợc đại diện cho Huyện Ba Vì. Điều này phản ánh những khác biệt trong các biến nghiên cứu giữa các nhóm giàu và nghèọ Để đảm bảo tính chính xác trong cách phân loại kinh tế HGĐ, tùy theo từng loại phân tích, đã sử dụng cả 2 cách phân loại: 3 nhóm theo chính quyền địa ph−ơng và 5 nhóm chi phí.

Sử dụng chi phí để xác định tình trạng kinh tế xã hội của HGĐ theo 5 nhóm, nh− vậy sẽ phù hợp hơn là sử dụng thu nhập (cách này th−ờng đ−ợc thực hiện để đo l−ờng tình trạng kinh tế xã hội của HGĐ ở các n−ớc đang phát triển) với 3 lý do: Thứ nhất, chi phí đã phản ánh chính xác hơn về cơ sở sức mua của HGĐ. Thứ 2, HGĐ có thể ít sẵn lòng khai báo thu nhập của họ hoặc khai báo thu nhập của họ ít hơn thực tế. Thứ 3, chi phí th−ờng ít thay đổi theo thời gian hơn là thu nhập, vì vậy nó dễ dàng đo l−ờng hơn thu nhập [133].

Tuy nhiên sự khác biệt giữa các nhóm đã đ−ợc phân loại về các sự kiện ốm đau và các loại CPYT cũng có thể đ−ợc giải thích bởi sự khác biệt về trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con trong gia đình. Sự khác nhau này có thể đ−ợc xem nh− là gốc rễ của sự phân tầng xã hội, có thể liên quan đến sức khoẻ và sử dụng dịch vụ CSSK cũng nh− chi phí HGĐ.

Thời gian bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu lõu so với thời điểm thu thập số

liệụ Tuy nhiờn để đảm bảo cặp nhật thông tin, nhằm kịp thời cung cấp thông tin tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách y tế trong và ngoài n−ớc, chúng tôi đã kịp đăng tải 01 bài bỏo trên một tạp chí trong nước (2003) và 03 bài báo trên 03 tạp chí quốc tế (2006-2008).

Kết luận

1. Thực trạng ốm đau và mô hình sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình tại Huyện Ba Vì năm 2001-2002.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng: Mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí y tế hộ gia đình tại huyện ba vi, tỉnh hà tây 2001-2002 (Trang 144 - 147)