NHẬN XÉT KINH NGHIỆM XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƯỢC Ở THAI PHỤ BỊ RAU TIỀN ĐẠO CÓ SẸO MỔĐẺ CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG

Một phần của tài liệu tạp chí nghiên cứu khoa học số 3 năm 2011 (Trang 53)

, Phạm Thắn g

NHẬN XÉT KINH NGHIỆM XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƯỢC Ở THAI PHỤ BỊ RAU TIỀN ĐẠO CÓ SẸO MỔĐẺ CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG

ƯƠNG TRONG 2 NĂM 2008 – 2009

Đinh Văn Sinh1, Đặng Thị Minh Nguyệt2

1

Bệnh viện Đa khoa Nghệ An, 2Trường Đại học Y Hà Nội Nhận xét thái độ xử trí rau cài răng lược (RCRL) ở thai phụ bị rau tiền đạo (RTĐ) có sẹo mổđẻ cũ (SMĐC) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2008 – 2009 và các tai biến thường gặp. Đối tượng và Phương pháp:

Nghiên cứu hồi cứu từ 110 trường hợp rau tiền đạo (RTĐ) có hồ sơ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên, có sẹo mổđẻ cũ, được chẩn đoán là RTĐ qua lâm sàng và siêu âm, đã được đẻ tại BVPSTƯ trong thời gian từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009. Kết qu: Có 24 trường hợp được chẩn đoán RCRL, tỷ lệ RCRL ở thai phụ bị RTĐ có SMĐC chiếm 21,8%, tỷ lệ RCRL ở nhóm tuổi > 35 chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều trị: Tỷ lệ phải cắt tử cung bán phần thấp, chiếm 91,67% trong đó có 2 trường hợp cắt tử cung bán phần thấp (BPT) kèm thắt động mạch hạ vị. Biến chứng tổn thương tạng ở vùng tiểu khung do RCRL chiếm tỷ lệ 85,7%, tỷ lệ phải truyền máu là 70,8% trong đó số trường hợp phải truyền trên 3 đơn vị chiếm 6%. Kết lun: Tỷ lệ phải cắt tử cung bán phần thấp chiếm 91,67% trong đó có 2 trường hợp cắt tử cung BPT kèm thắt động mạch hạ vị. Biến chứng tổn thương tạng ở vùng tiểu khung do RCRL chiếm tỷ lệ 85,7%, tỷ lệ phải truyền máu là 70,8% trong đó số trường hợp phải truyền trên 3 đơn vị chiếm 6%.

Từ khoá: rau tiền đạo, rau cài răng lược

Summary

DIAGNOSIS AND TREATMENT ATTITUDES PLACENTA ACCRETE AT PLACENTA PREVIA AFTER A PRIOR PREGNANCY DELIVERED BY

Một phần của tài liệu tạp chí nghiên cứu khoa học số 3 năm 2011 (Trang 53)