Các phơng thức biểu đạt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HK1 (Trang 99 - 101)

/ Trả bài và Học sinh tự sữa lổi.

5. Các phơng thức biểu đạt.

- Đoạn a: Phơng thức tự sự có kết hợp biểu cảm làm nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai ngời bạn thời thơ ấu.

- Đoạn b: Phơng thức miêu tả kết hợp hồi ức và đối chiếu ⇒ sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thổ.

- Đoạn c: Lập luận: Mong mỏi hi vọng đổi mới quê h- ơng.

III/Luyện tập

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2(219) cần lu ý : Không phải mọi mặt trong tính cách và thái độ đối với tôi của Nhuận Thổ đều thay đổi. Tận đaýlòngNhuậnThổ vẩn giữ tình bạn sâu nặng vớitôi.

E/

Củng cố dặn dò :

- Tóm tắt nội dung truyện. - Nhận xét giờ học.

- Nắm vững phần tìm hiểu văn bản. - Học thuộc đoạn văn em thích nhất. - Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ.

Ngày soạn 8 /12 / 06) dạy Lớp 91,

tiết79-80 Ôn tập phần tập làm văn A

./ mục tiêu : Giúp học sinh nắm đợc các nội dung chính của phần tập làm vănđã học trong ngữ văn 9 ;Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới .

B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên :

Soạn bài . Sách tham khảo.

II./ Đối với học sinh

Đọc bài -Trả lời câu hỏi SGK.

C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1

Hoạt động 2

? Phần tập làm văn 9 có những nội dung lớn nào ? Nội dung nào là trọng tâm cần đ- ợc chú ý ?

I ./Giới thiệu bài :

Giáo viên nêu lên vai trò ý nghĩa và tầm quang trọng của bài ôn tập .

Nêu yêu cầu cần đạt và cách ôn tập .

II./Trả lời câu hỏi SG K

Câu 1 - Văn bản thuyết minh : Trọng tâm là luyện :

tập việc kết hợp thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả .

? Vai trò ,vị trí ,tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh nh thế nào .

Cho ví dụ minh hoạ cụ thể ?

? Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả ,tự sự giống và khác nhauvới văn bản miêu tả ở điểm nào .

? Vai trò ,vị trí ,và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự nh thế nào .

? Cho ví dụ một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ,yếu tố nghị luận ,yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

? Tìm các đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm .

? Tìm hai đoạn văn tự sự : Một đoạn ngời kể chuyệnkể theo ngôi thứ nhất ; Một đoạn kể theo ngôi thứ ba .

? Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9có gì giống và khác nhau so với các lớp

- Văn bản tự sự : Kết hợp tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm ;Giữa tự sự và lâp luận .

- Đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm ,ngời kể chuyện .

Câu 2: Trong thuyết minh phải kết hơp với các

biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết đợc hấp dẫn và sinh động .

Ví dụ : Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ ,ngời thuyết minh có khi sử dụng những liên tởng ,tởng tợng ,so sánh ,nhân hoá để khơi gợi sự cảm thụ về đối tợng thuyết minh ,vận dụng miêu tả để ngời nghe hình dung ngôi chùa ấy có dáng vẽnh thế nào màu sắc ,không gian ,hình khối ,cảnh vật xung quanh ...

Câu 3: Văn thuyết minh ,văn miêu tả có khi cùng viết về một đối tợng nhng các cách thể hiện

khácnhau . Văv thuyết minh dựa vào các tri thức nhiều mặt để thuyết minh nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ đặc điểm của đối tợng cần thuyết minh . Văn miêu tả dùng các hình ảnh,cảm xúc giúp ngời đọc hình dung rõ sự vật ,hiện tợng đợc miêu tả đang tồn tại ngoài đời .

Câu 4 Miêu tả nội tâm giúp cho ngời viết đi sâu :

phân tích trình bày những diễn biến tâm lí ,cảm xúc ,ý nghĩa của các nhân vật trong câu chuyện . - Nghị luận giúp ngời viết có thể trình bày những vấn đề nhân sinh quan ,lí tởng ,triết lí sống ...rút ra từ điễn biến câu chuyện ,từ cuộc đời ...

- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm .( Cổng trờng mở ra )

- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận . ( (Hoàng Lê nhất thống chí ).

- Đoạn văn ...nội tâm và nghị luận .( Lão Hạc).

Câu 5: * Tôi cất giọng véo von:

Cái Cò ,cái Vạc ,cái Nông

...Tao nấu ,tao nớng ,tao xào ,tao ăn .

Chị Cốc ...tao đâu (Tô Hoài,Dế Mèn phiêu lu kí )

Câu 6 * Ngôi thứ nhất : Cố hơng của Lỗ Tấn .:

* Ngôi thứ ba : Lặng lễ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ; Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng .

Câu 7 Các nội dung văn bản tự sự học ở lớp 9tiếp :

tục giúp cho học sinh hiểu sâu hơn về cách viết ,cách thể hiện câu chuyện và nhân vật do dùng các yếu tố miêu tả ,nghị luận ,dùng lời đối thoại hay độc thoại ,dùng ngôi kể này hay ngôi kể khác Câu

dới

? Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ...vẫn gọi là văn bản tự sự .

? Tại sao bài tập làm văn của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HK1 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w