- Kinh tế:Hình thức nói tắt của bang cứu thếcó nghĩa là trị nớc cứu đời.Cã câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bảo trông coi việc nớc cứu giúp ngời đời.
- Ngày nay không dùng từ kinh tế theo nghĩa nh vậymà theo nhĩa toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
→Nghĩa của từ không phải là bất biến.nó có thể tay đổi theo thời gian Có những nghĩa củ bị mất đi và có những nghĩa mới đợc hìh thành.
a) Xuân1 :Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ thời tiết ấm đần lên thờng đợc coi là mở đầu của năm ( Nghĩa gốc)
→ Một môn , một nghề nào đó ( Nghĩa chuyển)
? Các nghĩa chuyên đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào. + Giáo viên hệ thông hoá kiến thức. +Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
?Xác định nghĩa của từ Châu.
? Trong những cácgh dùng nh :Trà A si tổtà Hà thủ ô,tráam,trà linh chi, trà tâm sẻn trà khổ qua đợc dùng theo nghĩa nào.
? Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đông hồ nớc , đồng hồ xăng...đợc dùng với nghĩa
b) Tay1 :Bộ phận phía trên của cơ thể ngời từ vai đến các ngón dủng để cầm, nắm nghĩa gốc) Tay2 Ngời chuyên hoạt động hay giỏi vẻ. - Xuân Chuyển nghĩa theo phông thức ẩn dụ. - Tay:Theo phơng thức hoán dụ
Ghi nhớ SGK 56
2./Luyện tập Bài 1:
a) dùng với nghĩa gốc.
b) Dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ
c,d) Dùng nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ
Bài 2:
Trong những cácgh dùng nh :Trà A si tổtà Hà thủ ô,tráam,trà linh chi, trà tâm sẻn trà khổ qua đợc dùng theo nghĩa chuyển chứ không phải nh với nghĩa gốc nh đợc giải thích ở trên.
Bài 3:
Từ đồng hồ trong đồng hồ điện, đông hồ nớc , đồng hồ xăng...đợc dùng với nghĩa chuyển chỉ các khí dụ dùng để đo có bề ngoài dống đồng hồ
Củng cố (Các bài tập 1,2,3 )
dặn dò
- Giáo viên hớng dẩn Học sinh làm các bài tập 4,5 -Học thuộc các ghi nhớ
- Về nhà làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng( tiếp)
Ngày soạn 03/10 / 06 - dạy Lớp 91,
tiết 22 chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
+ Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá tri nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
II./ Đối với học sinh
Đọc bài. Tóm tắt nội dung.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài cũ
Theo em nhân vật Vũ Nơng trong văn bản Chuyện ngời con gái Nam X- ơng
là một ngời nh thế nào ?
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh * Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu tác giả tác phẩm dựa và phần chú thích và tài liệu tham khảo. * triên khai các hoạt động.
Hoạt động 1
+ Học sinh đọc theo yêu cầu của Giáo viên .
? Tìm các từ Hán Việt ở phần chú thích .Xác định thể loại Văn học.
? Xác định 2 phần chính của văn bản.
Hoạt động 2
? Tìm chi tiết thể hiện việc cúa Trịnh lạm dụng xây cung điện , đình dài để thoả ý thích của mình.
? Các cuộc dại chơi của chúa Trịnh đợc thể hiện nh thế nào.
? Việc tím thú vật phụng thủ của chúa Trịnh nh thế nào.
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn trên.
? Những sự việc đó cho thấy chúa Trịnh đã thoã mãn thú chơi cây cảnh của mình bằng cách nào.
? em hiểu gì về cách sống của vua chúa thời phong kiến suy tàn.
? Hành động bọn quan lại trong phủ chúa cớp bóc của cải của nhân dân nh thế nào.
Đọc- tìm hiểu chú thích.
- Văn bản đợc viết theo thể loại tuỳ bút:Ghi chép những sự việc., con ngời có thất trong đời sống hiện thực ( Phủ Chúa Trịnh).
- Từ đầu ...bất tờng: thói ăn chơi của chúa Trịnh. - Còn lại: Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
đọc hiểu văn bản
1./ Thói ăn chơi xa xr cảu chúa Trịnh.
- Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để ngắm cảnh đẹp, cớp của quí trong thiên hạ để tô điểm cung điện.
+ Thích chơi đèn đuốc.
+ Xây dựng đình đài cứ triền miên. - Diển ra thờng xuyên.
- Huy động rất đông ngời hầu hạ.
- Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém. - Cớp chim quí, thú lạ,cây cổ thụ, hòn đá kỳ lạ , chậu hoa cây cảnh khắp nơi.
- Các sự việc đa ra cụ thể, chân thực và khách quan , không xen lời bình, có liệt kê, mêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ.
- Dùng quyền lực để cởng đoạt ; không ngại tốn kém công sức của mọi ngời→Đó không pjải là sự hởng thụ cái đẹp chính đáng mà đó là sự chiếm đoạt
→ Chỉ lo ăn chơi xa xỉ không lo việc nớc,ăn chơi bằng quyền lực, thiếu văn hoá và hết sức tham lam.
2./ sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
- Lợi dụng uy quyền của chúa để vơ vét của cải trong thiện hạ.
+ Họ dò xem nhà nào có chậu hao cây cảnh. + Phá nhà, huỹ tờng để khiêng ra.
? Thủ đoạn này đã gây tai hoạ nh thế nào cho dân lành.
? Kết thúc văn bản là một sự việc có thực đã từng xãy ra trong nhà mình điều đó nhằm mục đích gì.
Hoạt động 3
+ Giáo viên cho Học sinh đọc bài đọc thêm tìm hiểu ý của đoạn văn, chi tiết gây ấn tợng mạnh về đời sống cơ cực của nhân dân thời lọan lạc đói kém.
- Của cải mất,tinh thần căng thẳng→ đều hết sức vô lí, bất công. Bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa đợc tiếng mẫn cán trong việc nhà chúa .
- Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên.Đồng thời làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động. Ghi nhớ: SGK - 63
III./ Luyện tập
+ Học sinh viết đoạn văn về nhận thức và cảm xúc của mình.
Củng cố dặn dò + Học thuộc ghi nhớ.
+ So sánh với các bài tuỳ bút đã học ở lớp 7 + Nắm nội dung tìm hiểu.
+ Soạn bài :Hoàng Lê Nhất thông chí.
Ngày soạn 05/10 / 06 - dạy Lớp 91,
tiết 23-24 hoàng lê nhất thống chí
( Hồi thứ mời bốn)
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân thanh,sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lủ vua quanphản dân hại nớc.
+ Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài . Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài. Tóm tắt nội dung.Trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài cũ
Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh đợc tác giả thể hiện nh thế nào. D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh
* Giới thiệu bài
Giáo viên tóm tắt đôi nét về diển biến của hai hồi trớc (13,14) * triên khai các hoạt động.
Hoạt động 1
+Giáo viên cho Học sinh đọc phần chú thích về tác giả tác phẩm.
Đọc- tìm hiểu chú thích.
1- Tác giả:
Có hai tác giả.
? Tác phẩm viết bằng chử Hán , đợc xem là cuốn tiểu thuyết có tất cả 17 hồi.
? Hồi thé 14 viết về vấn đề gì
? Văn bản đợc chia thành mấy đoạn.
Hoạt động 2
? Em có cảm nhận gì về hình tợng anh hùng Nguyễn Huệ.
? Tìm các chi tiét chứng tỏ Nguyễn Huệ là ngời có hành độgn quyết đoán.
? Tìm những hình ảnh chứng tỏ Nguyễn Huệ là ngời sáng suốt và nhạy bén.
? Theo em nguồ cảm hứng nào đã chí phối ngòi bút tác giả khi tạo hình ảnh ngời anh hùng dân tộc này.
? Sự thảm bịa của quân tớng nhà Thanh đ- ợc miêu tả nh thế nào.
?Đối với Tôn Sĩ Nghị
? Đối với tớng quân, khi quânTây Sơn đánh đến nơi.
Nhậm làm quan dới thời Lê Chiêu Thông. * Ngô Thì Du ( 1772-1840) anh em chú bác họ với Ngô Thì Chí.
2- Tác phẩm:
- Viết về những sự kiện lịch sự hcịu ảnh hởng tiểu thuyết chơng hồi của Trung Quốc.
- Tác phẩm tái hiện chân thực bối cảnh livhj sử đầy biến động của nớc tảtong khoảng 3 thập kỉ cuối thế kỉ 18 và mấy năm đầu thế kỉ 19
- Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẩy lừng của vua Quang Trung , sự thảm bại của quân nhà Thanh và số phận của lũ vua quan phản nớc hại dân.
3-Phân đoạn.
- Từ đầu ...Mâu thân (1788) - Tiếp đó...vào thành.
- Còn lại.
đọc hiểu văn bản
1./ Hình t ợng ng ời anh hùng Nguyễn Huệ
-*Con ngời hành động mạnh mẻ quyết đoán. - Nghe giặc chiếm thành Thăng Long giận lắm định định thân chinh cầm quân di ngay.
- Trong vòng một tháng làm bao nhiêu việc. + Dốc đại binh ra Bắc , gặp gơ tuyển mộ quân lính ,mở duyệt binh phủ dụ tớng sỉ , Định kế hoạch hành quân .
* Trí tụê sáng suốt nhạy bén-
- Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tơng quan chiến lợc.
-Nhạy bẻntong việc xét đoán dùng ngời.
* ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. * Tài dùng binh nh thần.
* Hình ảnh lẩm liệt trong chiến trận.
→ Các tác giả đã tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc ở những ngời tri thức này.Các tác giả là những cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhngnhọ không chịu bỏ qua sự thực.
2./ Sự thảm bại của quănt óng nhà Thanh.
- Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang nhằm những lợi ích riêng; y là một tên tơng bất tài ,cầm quân mà không biết tình hình thật h ra sao,kiêu căng tự mãn chủ quan.
- Khi quan Tây sơn đánh vào đến nổi: + Tớng thì sợ mất mặt.
? Số phận của bọn vua tôi phản nớc nh thế nào.
+ Giáo viên cho Học sinh biết thêm về hình ảnh Lê Chiêu Thống khi chạy sang Tàu.
? Nhận xét về lối văn trần thuật.
Hoạt động 3
+ Giáo viên hớng dẩn Học sinh viết đoạn văn miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân THanh của vua Quang Trung từ tối 30 tết đến ngày mùng 5 tháng giêng Kỉ Dậu.
3./ Số phận của bọn vua quan phản n ớc hai dân.
- Lê Chiêu Thống cùng bề tôi thân tín đa thái hậu ra ngoài chạy bán sống bán chết, cớp cã thuyền dân để qua sông, luôn mấy ngày không ăn.Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị chỉ còn biết nhìn nhau than thở oán giậnchảy nớc mắt.
- Kể chuyện xen lẩn miêu tả một cách sinh động cụ thể gây ấn tợng mạnh mẻ.
Ghi nhớ: SGK
III./ Luyện tập
+ Học sinh hoạt động cá nhân để viết đoạn văn miêu tả.
Củng cố dặn dò
+ Đọc và tốm tắt văn bản. + học thuộc phần ghi nhớ + Nắm nội dung tìm hiểu.
+ Soạn bài :Truyện Kiều của Nguyễn Du + Tìm đọc tác phẩm-trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn (03/10 / 06) dạy Lớp 91,
tiết 25 sự phát triển của từ vựng
A./ mục tiêu:
+Giúp Học sinh nắm đợc hiện phát trỉên từ vựngcủa từ thành nhiều nghiã của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ : Tạo têm từ ngữ mới ; Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
+Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên :
Soạn bài .Sách tham khảo.
II./ Đối với học sinh
Đọc kỉ bài ở SGK .
C./ bài cũ
Nêu các cách dân lời dẩn trực tiếp, lời dẩn gián tiếp. Cho ví dụ .Làm bài tập 3.
D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh *Giới thiệu bài.
Trực tiếp. *các hoạt động
Hoạt động 1
? Tìm những từ ngữ đơc cấu tạo trong
I./ Tạo từ ngữ mới.
* Điện thoại di động: Điện thoai vô tuyến nhỏ mang theo ngời đợc sử dụng trong vùng phủ
thời gian gần đây trên cơ sở các từ : Điện thoại ,inh té,di động sở hữu tri thức đặc khu trí tuệ.
? Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó
? Tiếng Việt có những từ mới đợc cấu tạo theo mô hình :X+ tặc nh không tặc ,hải tặc.
? Hãy rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2
? Tím những từ Hán Việt trong hai đoạn trích.
? Tiếng Việt đợc dùng trong những từ ngữ nào để chỉ những khái niệm.
+ Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
? Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra từ ngữ mới: X+ trờng
? Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra từ ngữ mới: X+ hoá.
? Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng gần đây và giải thích.
sóng của cơ sở cho thuê bạo.
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế vào chủ yếu vào sản xuất , lu thông phân phối các ssản phẩm có hàm lợng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế : Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài với những chính sách u đãi .
- Sở hữu trí tuệ :Quyền sở hữu đối với sản phẩm lao động ... công nghiệp.
* Lâm tắc: Kẻ cớp tài nguyên rừng.
- Tin tặc: Kẻ dùng ki thuật thâm nhập trái phép vào dử liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác hoặc phá hoại.
Ghi nhớ SGK -73
2./