:Nghệ thuật: Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HK1 (Trang 72 - 77)

M ợn từ ngữ tiếng nớc ngoài.

2 :Nghệ thuật: Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa

thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng ;kết hợp ,miêu tả biểu cảm tự sự và bình luận ;Giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc

hồi tởng và suy ngẫm . *Ghi nhớ : SGK

E./ Củng cố dặn dò

Giáo viên hệ thống hoá kiến thức đã học . -Học thuộc lòng bài thơ .

-Nắm nội dung tìm hiểu .

-Chuẩn bị bài :Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ .

-

Ngày soạn 16/11 / 06 - dạy Lớp 91, đọc thêm.

Tiết 57 Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ . (Nguyễn Khoa Điềm ).

A./ mục tiêu:

+Giúp học sinh :Cảm nhận đợc :Tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc;Từ đó hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng của nhân dân ta trongthời kì lịch sử này .Gịong điệu thơ tha thiết ngọt ngào qua những khúc ru ,cùng bố cục đặc sắc của bài thơ .

B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên :

- Soạn bài.Tài liệu tham khảo.

II./ Đối với học sinh

Đọc SGK , trả lời câu hỏi SGK.

C./ bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ:Bếp lửa của Bằng Việt ?Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa nh thế nào?(Tài,Thắng)

D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh * triên khai các hoạt động.

Hoạt động 1

Hoc sinh đọc chú thích *và nêu vài nét cơ bản vệ tác giả tác phẩm .

I./ Giới thiệu bài.

1./ Tác giả; Thế hệ nhà thơ trởng thành

trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, của dân tộc .Ông giữ cơng vị Uỷ viên Bộ chính trị, trởng ban t tởng văn hoá Trung ơng

Hoạt động 2

?Ngời mẹ Tà ÔI đang làm công viêc gì . Em hiểu gì về ngời mẹ đó?

?Ngời mẹ Tà Ôi đang làm công việc gì .Từ đó mẹ muốn Akay điều gì .

?Phân tích giá trị biểu cảm của từ mặt trời

trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ .

?Hình ảnh ngời mẹ đã chuyển sang một hình ảnh gì mới.

?Ước vọng của ngời mẹ về đứa con đã thay đổi nh thế nào .

?Hình ảnh ngời mẹ hiện lên với những đức tính gì.

?Tác giả viết về ngời mẹ ấy với một tình cảmnh thế nào. Bằng một hình thức nghệ thuật gì.

.

2./ Tác phẩm Bài thơ đợc sáng tác năm1971

khi đang công tác ở miền tây thừa thiên . II./ đọc - hiểuvăn bản

1./ Bố cục. 3đoạn.

Mỗi khúc có hai khổ, mở đầu bằng hai câu. Kết thúc bằng lời ru(4câu).

.2 ./ Phân tích:

Hình ảnh nga./ ời mẹ Tà Ôi ở khúc hát đầu

*Giã gạo nuôi bộ đội. →Ngời mẹ chịu thơng chịu khó trong lao động và vô cùng yêu con

→Ngời mẹ của đức hi sinh

b/Hình ảnh ng ời mẹ Tà Ôi ở khúc hát tiếp theo *Trỉa bắp trên núi cao.

-Mẹ muốn Akay mơ : +Hạt bắp lên đều . +Phát mời ka li .

→ Nuôi làng đói .⇒Con mau lớn khoẻ mạnh ,đợc sống trong đất nớc thanh bình . *Con là mặt trời của mẹ ,là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần vừa thiêng liêng của đời mẹ .Chính con đã góp phần sởi ấm lòng tin yêu ,ý chí của mẹ trong cuộc sống .

C /Hình ảnh ng ời mẹ Tà Ôi ở khúc hát cuối cùng .

*Mẹ đang chuyển lán ,đi đạp rừng địu em để giành trận cuối

→Ngời mẹ chiến sĩ →cùng các anh trai chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ ,di chuyển lực lợng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm.

*Gặp Bác Hồ, làm ngời tự do → Một ớc mơ tin tởng về nớc nhà thống nhất ,độc lập .

⇒ Vô cùng thơng con thơng bộ đội ,dân làng và đất nớc. Gắng làm lụng ,đấu tranh và hi sinh vì tình thơng yêu đó .

⇒Trân trọng và thơng cảm .Lời thơ tha thiết ngọt ngào ,với nhiều hình ảnh mới lạ ,gợi cảm xúc và liên tởng .

* Ghi nhớ :SGK.

E./ Củng cố dặn dò

Giáo viên hệ thống hoá kiến thức đã học . -Học thuộc lòng bài thơ .

-Nắm nội dung tìm hiểu .

-Chuẩn bị bài: ánh trăng của Nguyễn Duy .

Ngày soạn 17/11 / 06 - dạy Lớp 91,

tiết 58 ánh Trăng .

Nguyễn Duy .

A./ mục tiêu:

+Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng ,từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình .cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục ,giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ .

B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên : - Soạn bài.Tài liệu tham khảo

.

II./ Đối với học sinh Đọc SGK , trả lời câu hỏi SGK.

C./ bài cũ :Đọc thuộc lòng bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ .Phân tích hai câu thơ :Mặt trời ...trên lng. (Phúc ,Đức ).

D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh * triên khai các hoạt động.

Hoạt động 1

Học sinh đọc chú thích, đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ.

Nêu xuất xứ của bài thơ.

Hoạt động 2

- Hình ảnh vầng trằng trong hai khổ thơ đầu đợc tác giả miêu tả ở những thời điểm nào?

Vì sao khi đó ánh trăng trở thành tri kỉ của con ngời?

Hoàn cảnh sống xa kia nh vậy, tác giả có thể hoà đồng với thiên nhiên không?

Vì sao khi đó con ngời cảm thấy trăng có tình có nghĩa với mình?

I./ đọc văn bản-tìm hiểu chú thích

1./ Tác giả: Gia nhập quân đội năm 1966, tham

gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng sau chuyển về làm báo VNGP. Ông trở thành một gơng tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nớc.

2./ Xuất xứ: Bài thơ viết năm 1978 tại thành phố

Hồ Chí Minh.

I./ đọc - hiểuvăn bản

1./Hai khổ thơ đầu

- Hồi nhỏ: Sống với đồng, sông, bể. - Hồi chiến tranh ở rừng.

- Trăng: Tri kỉ => Bạn bè thân thiết đối với con ngời.

⇒ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê; gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt của ngời lính trong rừng sâu.

- Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên nh cây cỏ

=> Hoà mình vào thiên nhiên một cách tự nhiên. Trăng là ngời bạn duy nhất chia buồn sẽ vui.

- Vầng trăng tình nghĩa: Trăng khi đó là trò chới của tuổi thơ với ớc mơ là ánh trăng trong đêm tối chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của ngời lính trong gian lao của cuộc chiến.

=> Giọng điệu thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể và những cảm xúc gắn với sự việc.

Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ trong 2 khổ này?

Cuộc sống thay đổi ở thành phố đã làm cho tác giả có cách nhìn về vầng trăng nh thế nào?

- Những từ ngữ nào đã thể hiện một hoàn cảnh đột xuất làm tác giả nhớ đến ngoì bạn cũ? Sự xuất hiện của vầng trăng có đột ngột không? Đây là sự đột ngột của điều gì?

.2 ./ Ba khổ thơ giữa.

- Ngời dng qua đờng: Hoàn toàn là ngời xa lạ không hề quen biết với mình => Cách nhìn phụ bạc, tàn nhẫn.

- Đèn điện tắt thình lình - Nhà tối om

- Vội bật tung cửa

=> Đột ngột vầng trăng tròn.

=> Trăng xuất hiện tròn trĩnh vào những ngày giữa tháng, dù ở núi rừng hay ở thành phố mãi mãi là quy luật tự nhiên. Sự đột ngột trong tấm lòng trong tâm hồn của nhà thơ khi gặp lại ngời tri kỉ cũ.

=> Không còn là tri kỉ, tình nghĩa nh xa. Vì không gian ác liệt; Thời gian và điều kiện sống

Theo em lúc này quan hệ giữa ngời và vầng trăng có còn tri kỉ nh xa? Vì sao? Qua đó nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì?

(Thảo luận nhóm)

Cuộc sống quá khứ hiện lên đã gây cho nhà thơ một xúc đông nh thế nào?

Em có nhận xét gì về giọng thơ trong ba khổ này?

- Tác giả bị ngời tri kỉ xa trừng phạt nh thế nào?

- Từ giật mình đã đợc chuyển nghĩa một cách sáng tạo nh thế nào?

Bài thơ đã để lại bài học thấm thía nào về cách sống? Liên hệ bản thân.

cách biệt  cuộc sống hiện đại khiến ngời ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ. -Rng rng: Muốn khcó mag không khóc đợc  Trăng lúc này không còn là hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh ánh sáng mà là hình ảnh về quá khứ trọn vẹn của nhà thơ.

=> Chuyển đổi từ giọng nhỏ nhẹ, lạnh lùng, thản nhiên sang đột ngột sửng sốt đến giọng trầm t lắng động.

3/Khổ thơ cuối.

- Cứ tròn vành vạnh

- Im phăng phắc: Thái độ im lặng tuyệt đối; nh- ng ngầm trách móc.

- Đủ cho ta giật mình.

=> Từ một hành động sinh lí khi gặp một tiếng động đột ngột chuyển sang nghĩa một hành động tự trừng phạt nội tâm.

=> Uống nớc nhớ nguồn.

Ân tình, thuỷ chung cùng quá khứ trân trọng giữ gìn vẽ đẹp và những giá trị truyền thống.

* Ghi nhớ: SGK

E./ Củng cố dặn dò

- Tìm trong văn học VN những bài thơ về trăng có chứa những hàm ý khác nhau - Nhận xét giờ học

- Học thuộc lòng và nắm vững những phần tìm hiểu. - Chuẩn bị bài : Làng. -

+ Đọc, tóm tắt nội dung.

+ Trả lời câu hỏi SGK.

Ngày soạn 18/11 / 06 - dạy Lớp 91,

tiết 5 9 Tổng kết về từ vựng .

(Luyện tập tổng hợp)

A./ mục tiêu:

+ Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.

B./ chuẩn bị:

I./ Đối với giáo viên : - Soạn bài.Tài liệu tham khảo

.

II./ Đối với học sinh - Nghiên cứu kỷ nội dung bài học.

C./ bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

D./ tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh * triên khai các hoạt động.

Hoạt động 1

Cho biết trong trờng hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt?

Hoạt động 2.

Nhận xét cách hiểu nghĩa của ngời vợ trong truyện cời ?

Hoạt động 3 .

Trong các từ :vai,miệng ,chân ,tay đầu từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc ,nghĩa chuyển ?

Hoạt động 4 .

Phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ?

1./ So sánh hai dị bản của câu ca dao

- Gật đầu: Cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên ngay, thờng để chào hỏi hay bày tỏ sự đồng ý.

- Gật gù: Gật nhẹ nhàng và nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình tán thởng. (Thích hợp)

2/Cách hiểu nghĩa từ ngữ .

-Ngời vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút :Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một ngời giỏi ghi bàn thôi .

3/Xác định nghĩa của từ .

-Nghĩa gốc:Miệng ,chân ,tay. -Nghĩa chuyển :+vai (hoán dụ ) +Đầu (ẩn dụ )

4/Vận đụng kiến thức về tr ờng từ vựng .

Đỏ ,xanh ,hồng→ Trường t v ng ch m u s cừ ự ỉ à ắ →

ánh ,lửa ,cháy ,tro →Trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật liên tởng với lửa.

Hoạt động 5 .

Các sự vật, hiện tợng đợc đặt tên theo cách nào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HK1 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w