nào?
Vai trò của các yếu tố ấy?
Bài học đợc rút ra từ câu chuyện?
Hoạt động 2
Học sinh viết trong 10’ theo các gợi ý. Học sinh đọc đoạn văn góp ý- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Quy trình giống bài tập 1?
Quy trình giống bài tập 1?
* Đoạn văn: Lỗi lầm và sự biết ơn.
- Câu trả lời của ngời bạn đợc cứu và câu kết của văn bản: “Vậy mỗi chúng ta...ân nghĩa lên đá” => Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc giàu tính triết lý và có ý nghĩa giáo giục.
⇒ Sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ, ân tình.
⇒ Sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ, ân tình.
- Buối sinh hoạt diễn ra thế nào? - Nội dung của buối sinh hoạt là gì?
- Em đã thuyết phục cả lớp nh thế nào rằng Nam là ngời bạn tốt (lí lẻ, ví dụ, lời phân tích...)
2. Viết đoạn văn về ngời bà.
- Ngời em kể là ai?
- Ngời đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể là gì? Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện?
E./ Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thống hoá kiến thức cơ bản. - Nhận xét giờ học.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Sữa chữa các đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Ngày soạn 24/11 / 06 - dạy Lớp 91,
tiết 61-62 làng .
kim lân .
A./ mục tiêu:
+ Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiếnb ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một cụ thể sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp. Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật: Xây dựng tình huống, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng. Rèn năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên : - Soạn bài.Tài liệu tham khảo
II./ Đối với học sinh Đọc ,tóm tắt nội dung trả lời câu hỏi SGK.
C./ bài cũ : +Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.
+Phân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ . (Uyên, Hoài)
D./ tiến hành các hoạt động.