Về phía chính phủ.

Một phần của tài liệu "Xây dựng bảo vệ và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". (Trang 77 - 80)

II. Giải pháp cho việc xay dựng và phát triển thơng hiệu.

1.Về phía chính phủ.

1.1. Tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề thông tin, tổ chức cáchoạt động xúc tiến thơng mại. hoạt động xúc tiến thơng mại.

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam không hề biết nhãn hiệu của mình đã bị đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài cho đến khi chính họ bị phía nớc ngoài đệ đơn kiện đòi bồi thờng thiệt hại do “sử dụng nhãn hiệu trái phép” hoặc không đợc xuất khẩu vào thị trờng đó vì nhãn hiệu đã bị đăng ký. Nếu nh thông tin đợc cập nhật, chắc hẳn các doanh nghiệp của Việt Nam không phải chịu sự thiệt thòi này.

Với vai trò hoạt động vĩ mô, Thông qua tham tán thơng mại của Việt Nam tại các nớc sở tại chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp có đợc các thông tin cập nhật về thông tin về thị trờng về việc đăng ký, bảo hộ thơng hiệu. Chính phủ cần nghiên cứu và xây dựng chơng trình cụ thể từ việc cung cấp thông tin, chỉ ra các cơ hội, những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh, tổ chức chuyển giao kinh nghiện cho doanh nghiệp và đề ra những chính sách hỗ trợ sát sờn cho từng ngành hàng cụ thể.

Ngoài ra, cùng với sự phát triển ngày một mạnh mẽ của thơng mại điện tử, việc quảng bá, các thông tin sẽ đợc cập nhật một cách nhanh chóng, vì vậy mà chính phủ cần mở những trang web cập nhật các thông tin xung quanh cuộc chiến thơng hiệu với những chuyên mục: Tin tức, Chuyên đề, Diễn đàn, Hỗ trợ, Liên kết… Hiện nay, những thông tin đó thờng đợc nằm rải rác trong

các trang báo điện tử dẫn đến các thông tin đợc truy cập không hệ thống, không đợc sắp xếp và phân tích trong từng tiêu đề riêng biệt, hiệu quả mang lại không cao. Việc nắm bắt những thông tin rời rạc đó sẽ khó tạo thành một “cú huých” tạo nên sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của các doanh nghiệp Việt Nam đối với việc bảo hộ thơng hiệu của mình.

Chính phủ cũng cần phải có các Văn phòng xúc tiến thơng mại tại các nớc và các khu vực thị trờng xuất khẩu tiềm năng nhất của doanh nghiệp. Đây sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp với mọi thông tin cập nhật nhất trong đó có thông tin về sở hữu trí tuệ. Theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp, việc tổ chức các Hội chợ thông tin sẽ là một giải pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn thông tin trên các khu vực thị trờng nớc ngoài một cách toàn diện nhất. Hội chợ sẽ quy tụ những chuyên gia kinh tế có kinh nghiệm làm việc lâu năm ở nớc ngoài, tham gia đóng góp về hiện trạng chung của thị trờng nớc ngoài.

Song song với việc tổ chức các Hội chợ thông tin là việc tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề thơng hiệu và bảo vệ thơng hiệu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp các nớc có cơ hội đợc trực tiếp gặp gỡ nhau nhằm trao đổi những thông tin cần thiết về luật pháp cũng nh tình hình bảo hộ NHHH ở mỗi nớc. Các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ có những kinh nghiệm bổ ích trong việc xác lập quyền sở hữu NHHH và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.

1.2. Quy định việc ghi nhãn mác đối với hàng hoá.

Nh chúng ta đã biết nền sản xuất của Việt Nam chỉ yếu là gia công cho các hãng nớc ngoài, vì vậy mà một là các sản phẩm không có thơng hiệu hay nếu có thì cũng chỉ là một dấu hiệu nhận biết có xuất xứ Việt Nam nhng rất nhỏ. Ví dụ:ở Mỹ hiệu giày “ Aldo” của Italy rất đợc nhiều ngời a chuộng và rất thích mua nhng thực tế loại giày này lại đợc sản xuất tại Việt Nam, tuy nhiên ngời tiêu dùng không nhận thấy đây là hàng Việt bởi nó đợc mang mác “Aldo” rất to của Italy còn dòng chữ “made in Vietnam” thì đợc đặt rất nhỏ và khuất, vô tình ngời nào không chú ý sẽ không nhận thấy dòng chữ này.

Hay các sản phẩm bánh kẹo của Việt Nam không thua kém gì các sản phẩm của nớc ngoài nhng khi xuất khẩu lại đợc dán tên ngời khác. Thực tế khi đợc hỏi các khách hàng ở nớc ngoài đều có nhận xét hàng Việt Nam chất lợng không thua kém gì hàng hoá nớc ngoài và giá thành lại rất rẻ . Vậy tại sao chúng ta cứ phải lấy tên ngời khác khi xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài trong khi ngời tiêu dùng họ không chê gì hàng hoá của Việt Nam? Nếu chúng ta cứ để các nớc lấy hàng Việt Nam rồi dán nhãn mác nớc ngoài thì dù sản phẩm của chúng ta có tốt, có hấp dẫn bao nhiêu, chúng ta có quảng bá bao nhiêu thì ngời tiêu dùng nớc ngoài cũng không biết dến hàng hoá của Việt Nam. Vậy nên chăng nhà nớc cần có quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải ghi nhãn “Made in Vietnam” vào sản phẩm?

1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về sở hữu thơng hiệu.

Trong việc xây dựng các chế định pháp lý để quản lý doanh nghiệp, chính phủ cần đứng trên vị trí của cả doanh nhân để nhận thấy nững nhu cầu thực sự của doanh nghiệp, hiểu rõ đợc nhu cầu thực sự của doanh nghiệp là gì để chủ động cạnh tranh phát triển, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động.

Hay nh trong việc quy định chính sách quản lý dành cho hoạt động tiếp thị quảng cáo của donh nghiệp, với việc khống chế mức chi phí cho hoạt động tiếp thị quảng cáo dới 7% con số này dờng nh quá thấp so với chi phí quảng bá thơng hiệu mà các công ty nớc ngoài dành cho hoạt động quảng bá sản phẩm của mình. Nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam với quy mô nhỏ, chi phí đầu t tiếp thị ít vậy làm thế nào có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoàI? Một điều cũng dễ nhận thấy đó là chi phí dành cho quảng cáo trong từng thời diểm là hoàn toàn khác nhau, chi phí trong giai đoạn thâm nhập thị trờng tất sẽ lớn hơn chi phí khi sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng. Do vậy nhà nớc cần có chính sách linh động giúp các doanh nghiệp chủ động và phát huy tính sáng tạo của mình. Ngoài ra chính phủ cần đơn giản hoá các thủ tục, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đăng ký bảo hộ thơng hiệu một cách nhanh chóng.

Một vấn đề khác mà các doanh nghiệp cũng hết sức quan tâm đó là việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn ra tràn lan trong mọi lĩnh vực, nhng việc xử lý còn nhẹ vì vậy tình trạng vi phậm quyền sở hữu công nghiệp không những không giảm mà vẫn gia tăng. Do vậy cần xử phạt nghiêm minh đối với các trờng hợp ăn cắp sử dụng trái phép thơng hiệu,tiến tới thành lập những lực lợng “cảnh sát thơng hiệu” chuyên xử lý các hành phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Một phần của tài liệu "Xây dựng bảo vệ và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". (Trang 77 - 80)