1.Hiện tợng xâm phạm thơng hiệu.

Một phần của tài liệu "Xây dựng bảo vệ và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". (Trang 63 - 64)

II. Thực trạng phát triển thơng hiệu Việt Nam.

1.Hiện tợng xâm phạm thơng hiệu.

1.1.Tình trạng làm giả, nhái nhãn mác hàng Việt Nam.

Cùng với những thành công đã đạt đợc trong những năm qua, thơng hiệu Việt Nam cũng luôn phải đối phó với những hiện tợng xâm phạm thơng hiệu. Trong số đó phải kể đến hiện tợng làm giả , nhái nhãn mác hàng Việt Nam. Hoạt động này đã xảy ra ngày càng phổ biến trên các thị trờng trong và ngoài nớc, ảnh hởng đến doanh thu cũng nh uy tín của các nhà sản xuất Việt Nam.

Mỹ Hảo là một tên tuổi rất quen thuộc trong lĩnh vực hoá mỹ phẩm. Từ nhiều năm nay, sản phẩm nớc rửa chén của công ty chiếm thị phần cao trong nhóm sản phẩm này, có mặt trong gia đình, quán ăn, nhà hàng. Trớc thành

công của Mỹ Hảo, trên thị trờng đã xuất hiện rất nhiều loại nớc rửa chén với hình thức ăn theo. Cũng dạng bao bì chai nhựa cao, tròn, màu vàng nh Mỹ Hảo. Rồi cùng kiểu chữ trên nền xanh đậm. Kể cả cái tên cũng tơng tự nh Mỹ Hảo1, Mỹ Hảo 2, Mỹ Thảo…Những sản phẩm giả mạo này không những có mặt ở thị trờng trong nớc, mà còn đợc xuất khẩu ra nớc ngoài. Theo kết quả khảo sát thị trờng của công ty, tại Cămpuchia, nớc rửa chén Mỹ Hảo tiêu thụ rất mạnh nhng 80% là hàng giả từ Việt Nam đa sang. Nh vậy, công ty không những không tiêu thụ đợc sản phẩm mà uy tín của cái tên Mỹ Hảo cũng bị đe doạ nghiêm trọng.

Cũng trong tình trạng nh của Mỹ Hảo thì OMO là một nhẵn hiệu bột giặt nổi tiếng của Lever và có mặt hầu hết trong các gia đình Việt Nam, nhng vừa qua Đội Quản lý thị trờng tỉnh Vĩnh Phúc cũng phất hiện một công ty TNHH Tờng An đã làm nhái nhẵn hiệu OMO với nhãn hiệu OTTO tổng số bao bì lên tới 40.000 vỏ tổng trị giá lên tới 400 triệu,và 20 tấn bột.

Ngành nông sản Việt Nam cũng đang lao đao trên con đờng bảo vệ uy tín và tên sản phẩm của mình. Nhiều nông dân Việt Nam lo lắng khi Thái Lan đang ráo riết mở chiến dịch trên nhiều mặt để chứng minh cho thế giới thấy rằng xoài Hoà Lộc là một đặc sản của Thái Lan. Đài Loan cũng làm t- ơng tự nh vậy đối với thanh long miền Nam. Trung Quốc thì mua trái cây Việt Nam về dán mác “Made in China” rồi xuất sang nớc thứ ba. Gạo nàng thơm chợ Đào, gạo Nàng Hơng, nớc mắm Phú Quốc, nhãn Hng Yên… lâu nay đã đợc bày bán công khai tại các siêu thị, cửa hàng nớc ngoài với nhãn hiệu “Made in Thailand”, “Made in Hongkong”, “Made in Taiwan”.

Một phần của tài liệu "Xây dựng bảo vệ và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w