TÁC DỤNG SINH LÝ:

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 58 - 59)

Dòng điện qua cơ thể người làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Tuy nhiên, vẫn có thể ứng dụng tác dụng này để chữa bệnh.

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (9 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 Yêu cầu HS đọc và trả lời C7,C8.

 Tổng kết và củng cố: -  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Hãy nêu các tác dụng của dòng điện đã được học và biểu hiện của nó?

 Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.

 Hoạt động cá nhân. III – Vận dụng:

C7: C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.

C8: D. Hút các vụn giấy.

Dòng điện lớn khi qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm, nhưng các dòng điện rất nhỏ có thể có tác dụng chữa bệnh. Người ta ứng dụng hiện tượng này trong châm cứu. Các điện cực được nối với các huyệt. Khi có dòng điện có cường độ thích hợp đi vào các huyệt sẽ bị kích thích hoạt

động làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Phương pháp châm cứu này gọi là điện

Bài 24

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆNI – Mục tiêu: I – Mục tiêu:

- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.

- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện, ký hiệu của nó. - Biết sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.

II – Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 công tắc, 5 dây nối, 1 bóng đèn, 1 ampe kế. - GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở.

- Các hình vẽ 24.1, 24.2 và 24.3 SGK.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (2 phút)- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút)

GV yêu cầu học sinh đọc phần mở bài, tự giới thiệu bài mới và ký hiệu của cường độ dòng điện.

3. Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện: (10 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 GV treo hình 24.1 và giới thiệu mạch điện, nêu các tác dụng của các dụng cụ sử dụng trong mạch điện (phát sáng và nhiệt).

 Thông báo về công dụng của ampe kế và biến trở cùng với

 Quan sát hình vẽ, nghe thông báo về tác dụng của các dụng cụ.

 1 HS đọc kết quả trong

I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm:

(SGK)

Lấy hai đầu dây dẫn cắm vào hai đầu của pin. Hai đầu còn lại cắm vào củ khoai. Một lúc sau ta thấy củ khoai sủi bọt. Dòng điện đã gây ra tác dụng hoá học.

Cách làm một nam châm điện và một la bàn đơn giản.

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w