Sự truyền âm trong chất rắn:

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 28)

I .Môi trường truyền âm:

2. Sự truyền âm trong chất rắn:

II – Chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS: - 2 trống có giá đỡ và 1 dùi, 1 bình đựng nước và 1 nguồn phát âm vi mạch.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là biên độ dao động? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu? - Khi nào vật phát âm to, khi nào vật phát âm nhỏ?

2. Tổ chức tình huống học tập: (3 phút)

GV nêu vấn đề: Ngày xưa các hiệp khách thường áp tay xuống đất để nghe thấy tiếng vó ngựa đuổi theo. Trong chiến tranh, các chú bộ đội cũng đã đặt tay xuống đất để nghe tiếng chân của địch. Vậy tại sao khi đứng ta không nghe được mà cần phải áp tay xuống đất? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

3. Nghiên cứu môi trường truyền được âm: (27 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của SGK.

? Hiện tượng gì xảy ra khi gõ mạnh một tiếng vào một mặt trống?

 Yêu cầu HS trả lời C1, C2.  Gọi đại diện vài nhóm đọc trả lời, học sinh khác bổ sung.

 Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như hình 13.2.

? Bạn B hay bạn C nghe thấy tiếng gõ của bạn A?

? Tại sao bạn B nghe không rõ (có khi không nghe) như bạn C?

? Nhận xét gì về 2 môi trường truyền âm trong trường hợp này?  Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 13.3.

 Yêu cầu học sinh lắng nghe âm phát ra.

 Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời C4.

 Mô tả thí nhiệm như hình

 Đọc SGK và tìm hiểu cách thực hiện thí nghiệm.

 Quả cầu bấc 2 bị lệch khỏi vị trí ban đầu.

 Dựa vào hiện tượng quan sát được để trả lời.  Đọc SGK và tìm hiểu cách thực hiện thí nghiệm.  Bạn C, bạn B nếu có thì chỉ nghe nhỏ.  Bạn B ở xa, bạn C có môi trường rắn truyền âm.

 Môi trường rắn truyền âm tốt hơn không khí

 Đọc SGK, thực hiện thí nghiệm như yêu cầu SGK.

- Lắng nghe âm thanh phát ra từ vi mạch.

 Thảo luận nhóm.

 Lắng nghe mô tả thí nghiệm

I .Môi trường truyền âm:

* Thí nghiệm:

1. Sự truyền âm trong chất khí: chất khí:

C1:- Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu hiện tượng đó chứng tỏ âm thanh được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả cầu bấc 1.

Vậy độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm.

2. Sự truyền âm trong chất rắn: chất rắn:

C3: Âm truyền đến tay bạn C qua môi trường rắn.

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w