Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 40 - 41)

II- Sơ lược về cấu tạo ng.tử:

5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm

 Yêu cầu HS tự đọc các câu hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời.

 Tổng kết và củng cố: -  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Có mất loại điện tích? Cấu tạo nguyên tử? Vật nhiễm điện âm khi nào, nhiễm điện dương khi nào?

 Làm tất cả BT trong SBT

 Thảo luận nhóm.

 Trả lời các câu hỏi.

III – Vận dụng:C2: Có. (+) ở hạt nhân, (-) C2: Có. (+) ở hạt nhân, (-) ở e-. C3: Vì các vật trung hòa về điện. C4: Nhận: thước nhựa (-). Mất: mảnh vải (+).

Bài 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆNI – Mục tiêu: I – Mục tiêu:

- Biết được dòng điện là gì.

- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện.

- Nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực của nó. - Mắc được một mạch điện kín đơn giản.

II – Chuẩn bị:

- Một số nguồn điện thường dùng. - Mỗi nhóm HS:

+ 1 nguồn điện (2 pin). + 1 bóng đèn pin. + 1 công tắc (khóa K). + Dây nối có vỏ các điện.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các điện tích. - Nêu cấu tạo nguyên tử?

- Thế nào là vật mang điện âm, vật mang điện dương? - Giải BT 18.2.

2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)

GV nêu vấn đề: Có điện thật là có ích và thuận tiện. Các thiết bị trong nhà hiện nay dùng điện rất nhiều: đèn, quạt, nồi cơm điện, tivi… Tất cả các thiết bị này chỉ hoạt động được khi có dòng điện chạy quay chúng. Vậy, dòng điện là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

Một phần của tài liệu vật lý 7 rất hay (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w