Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra cho GV và HS, chúng tôi tiến hành thu
lại và
tổng hợp các ý kiến, chúng tôi có một số nhận xét như sau:
- về phương pháp giảng dạy của giáo viên
HS. HS thật sự lúng túng trong việc trả lời những câu hỏi liên quan đến kĩ
năng của
PPTN như đo đạc, đọc số liệu, tính toán sai số...
- Mặt khác, nếu tổ chức hoạt động cho HS thì GV sẽ có rất ít thời
gian luyện giải
bài tập. Trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học hiện
nay vẫn mang nặng
việc kiểm tra khả năng giải bài tập của HS.
- về thái độ học tập của học sinh
- Đa số HS còn thụ động, chưa tích cực suy nghĩ mà chỉ ngồi nghe
giảng, ghi chép
và học thuộc. Những tiết học lí thuyết có thí nghiệm HS thường
theo dõi GV tiến
hành thí nghiệm. HS ít được tham gia dự đoán, đề xuất thí
nghiệm hay tiến hành thí
nghiệm trực diện tại lóp. Khi được GV yêu cầu trả lời cho
những vấn đề mà GV đặt
ra thì các em rất thiếu tự' tin và khả năng trình bày ý kiến của
bản thân mình rất
kém.
- HS quen với việc sau khi học lí thuyết sẽ được hướng dẫn giải
một số bài tập mẫu,
sau đó làm những bài tập tương tự. HS chỉ chú trọng đến việc
giải có đúng bài tập
hay không và giải bài tập một cách máy móc, chỉ quan tâm đến
đáp số mà ít chú
trọng đến ý nghĩa VL của đáp số đó.
- về ứng dụng máy vi tính vào dạy học bộ môn
- Việc sử dụng CNTT trong giảng dạy hiện nay được triển khai
đế hướng dẫn HS thiết kế mạch điện để từ đó có thể làm thí nghiệm thực ở
dạng thí
nghiệm chứng minh đê hình thành kiến thức mới từ TN. Thiết kế
phương án thí
nghiệm trong môi trường TNA HS có thể dễ dàng lựa chọn các linh
kiện như bộ
nguồn, điện trở, bóng đèn, các dây nối. HS có thể lắp ráp các linh kiện
thành mạch
Ta có thể sử dụng TN này để tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT ở bài
1 và
Định luật Ohm ở bài 2. Hướng dẫn HS thiết kế mạch điện để từ đó có
thể làm thí
nghiệm thực ở dạng thí nghiệm chứng minh để hình thành kiến thức
mới từ TN. 41.7 r*rẠ) 6.00 6 V - - 15 “F Property...ÌO - 7 - 5 - 7 o ----■ --■» --1 » -■ -■■ - -1■■ --■ ■ -1■ - -»■ » ---1 »■ ■ -■1 o 2 4 e 8 ÌO
Ta có thể sử dụng TN này hướng dẫn HS công dụng của biến trở và cách sử dụng
biến trở trong TN thực. Đồng thời có thể thay đổi 1 số thông số đế đặt ra một số bài
tập nâng cao cho HS. Ví dụ 3:
20 w
Dùng TN này đế hướng dẫn HS bài công suất điện. Đồng thời nhắc nhở HS
lưu ý
khi sử dụng nguồn điện có HĐT lớn có thể làm hỗng dụng cụ.
Ilọat động của học
sinh Iloạt động của giáo viên Nội dung Iloat đông l:ồn laicác kiến thức có liên quan đếr bài mói.
hiếu vấn đề này chúng ta sang Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT
ÔM.
Iỉoat đông 2:Xác đinh thương số — đối với mỗi dâv dẫn
Trả lời Cl:
Điền kết quả vào bảng 1,2.
Thảo luận trả lời C2: Tỉ số —của mỗi dây
dẫn là
không đổi.
Tỉ số —của hai dây dẫn
I
khác nhau thì khác nhau.
* GV treo bảng thương số
yêu cầu học sinh:
-Dựa vào bảng 1 và bảng 2 bài trước tính thương số — đối với dây dẫn qua các lần
đo.
- HD học sinh thảo luận trả lời C2
. , Ẳ u ,
Giá trị thương sô —của môi dây dẫn?
Giá trị thương số của hai dây dẫn khác nhau thì như thế
nào?
Hoat đông 3: Tìm hiêu khái niêm điên trở.
+ R= — với R: được gọi là điện trở của dây dẫn. Vì tỉ số — của mỗi dây dẫn là không đổi nên điện trở của mỗi dây
dẫn có giá trị không đổi.
Hướng dẫn học sinh đọc SGK tìm hiểu khái niệm về điện
trở.Và trả lời các câu hỏi sau: Công thức tính điện trở của dây dẫn là gì? I.Điên trở của dây dẫn: a>Công thức: R=— vớiỉ U: HĐT giữa hai đầu dây dẫn (V)
Định luật Jun - Lenxơ là một TN rất khó thực hiện với sự sai số rất cao. Đồng thời
khi thực hiện TN này mất rất nhiều thời gian. Ta có thể dùng TNMP để
mô tả lại
quá trình làm TN của 2 nhà bác học Jun và Len xơ.