Khải niệm ảo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “điện học ” vật lí lớp 9 với sự hô trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 29 - 33)

Thuật ngữ “ảo” được dùng trong nhiều lĩnh vục khác nhau,

trong toán học,

vật lí học, trong công nghệ thông tin, trong khoa học xã hội...Theo từ

điển tiếng

Việt, “ảo” có nghĩa là một sự vật, một quá trình giống như thật nhưng

không có

thật. Trong vật lí học cũng đã tồn tại các từ ảo như vật ảo, ảnh

ảo,...Ảnh ảo được

định nghĩa là ảnh của vật chỉ nhìn thấy, nhưng không hứng được trên màn.

Trong quá trình phát triển của công nghệ thông tin, thuật ngũ' ảo

được sử

dụng khá phô biến như bộ nhớ ảo, đĩa ảo. Đó là bộ nhớ, là đĩa không

có thực mà chỉ

sử dụng một phần trên đĩa cúng có chức năng như là bộ nhớ thực, đĩa

thực... Nhiều

phần mềm ứng dụng trong thực tiễn và giáo dục làm xuất hiện các

khái niệm văn

TN ảo là các dụng cụ TN ảo, các đối tượng ảo như thực được tạo

ra ừong

môi trường ảo của MVT. Khi tiến hành làm TN trên các đối tương ảo

đó sẽ thu

được kết quả như trong TN thực.

Như vậy, TN ảo có thể được hiểu là một dạng mô phỏng 3 chiều

của TN

thực bằng MVT về hiện tượng, quá trình nào đó xảy ra trong tự nhiên

hoặc trong

phòng TN nhờ sự tích hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình

thức đối

tượng học tập.

Nói ngắn gọn, TN ảo là TNVL tồn tại thực trong môi trường ảo do máy tính

tạo ra. Như vậy khi tiến hành TN ảo, HS vẫn có được những thao tác

hợp lý, quan

sát được những hiện tượng xảy ra y như thật, ví dụ như quan sát được

sự thay đôi

độ sáng của bóng đèn khi tăng cường độ dòng điện...

về phương diện nào đó, có thể đồng nhất hai khái niệm TN mô

phỏng với

TN ảo là một, bởi chúng là những sản phẩm của các phần mềm trên

MVT và cùng

chung mục đích là mô phỏng các TN thực xảy ra trong thế giới tự

nhiên. Các đối

tượng hay hệ thống đối tượng đó đều mô phỏng các đối tượng thực

trong thế giới tự

nhiên. Tuy nhiên hình thức mô phỏng là hoàn toàn khác nhau. Các đối

không là ở kịch bản sư phạm của GV.

Nguyên tắc 2: Tập trung làm rõ, hướng dẫn cho học sinh quan sát hiện tưọng chính

Các thí nghiệm muốn thu được nhiều số liệu, muốn dễ điều khiển,

muốn đẹp thì

đa số đều chứa các liên kết, các bộ phận phức tạp. Vì vậy GV phải làm

rõ chủ đích

của từng bước thí nghiệm, làm rõ trọng tâm của thí nghiệm đó và đồng

thời, qua đó

hướng dẫn HS quan sát đúng theo mục đích giáo dục của thí nghiêm.

Nguyên tắc 3: Tạo cơ hội cho học sinh tưong tác vói tài liệu, vói thí nghiệm

Một sự nguy hiểm là đôi khi GV không kiểm soát được thí nghiệm

và đồng thời

cũng làm cho HS tiếp nhận một cách thụ động, bỏ mất cơ hội tương tác

giữa HS —

GV và HS - thí nghiệm. Đây là một tai hại cho quá trinh giảng dạy. Do

đó GV cũng

như người thiết kế các TNA cần nghiên cún tìm ra hướng khắc phục.

Có thể khắc

phục theo các hướng sau:

+ Thiết kế thí nghiệm và kịch bản sư phạm làm sao đế người học

cùng với GV

tham gia vào xây dựng mô hình, nguyên tắc thí nghiệm.

+ GV khuyến khích HS tham gia vào thí nghiệm bằng các câu hỏi

hay các cuộc

thảo luận về hiện tượng thí nghiệm, cải tiến thí nghiệm hay hơn, chính xác hơn.

Nguyên tắc 4: Sự hòa họp giữa ảo và thực

TNA là ảo chứ không thực, không thể thay thế được kinh nghiệm thực tiễn, do đó

thí nghiệm thực rất khó hoặc đôi khi không thế thực hiện được. Một số khả

năng sử

dụng chúng trong DHVL ở trường THCS như sau:

- Nêu sự kiện khởi đau, đưa ra tình huống có vấn đề, hình thành

nhu cầu nhận

thức tri thức mới cho người học;

- Giới thiệu chức năng, cách thức sử dụng các linh kiện, thiết bị thí nghiệm;

- Iiình thành và rèn luyện kĩ năng thiết kế thí nghiệm cho HS;

- Hỗ trợ thí nghiệm thực;

- Mở rộng và khắc sâu kiến thức.

1.4.4.1. Nêu sự kiện khởi đầu,đưa ra tỉnh huống có van để, hình thành

nhu cầu nhận

thức tri thức mói cho ngưòi học

Đe mở đầu cho việc giảng dạy kiến thức mới, GV có thể sử dụng

TNA để đưa ra

một tình huống có vấn đề. Cùng với các câu hỏi định hướng học tập,

GV kích thích

hứng thú học tập của IiS, từ đó làm xuất hiện nhu cầu nhận thức ở IIS.

1.4.4.2. Giói thiệu chức năng, cách thức sử dụng các linh kiện, thiết bỉ thí nghiệm

Nhờ các thiết bị trình chiếu, GV có thể sử dụng các linh kiện ảo để giới thiệu cho

HS các linh kiện thí nghiệm, các chi tiết kỹ thuật. Trong nhiều trường hợp việc sử

dụng các linh kiện, thiết bị ảo như là một giải pháp tối ưu nhất. Thế

mạnh của các

đối tượng ảo chính là tính tương tác. GV có thể giới thiệu về đối tượng không

Trong trường hợp có thể làm thí nghiệm thực thì các TNMP và TNA

cũng có thế

được sử dụng đê trực quan hoá thí nghiệm thực, khắc sâu những chi

tiết, những sự

kiện quan trọng của thí nghiệm thực. Trong nhiều trường họp, sau khi

thực hiện thí

nghiệm thực GV có thể thực hiện TNMP và TNA với các thông số đầu

vào khác

nhau để củng cố thêm những kết luận rút ra từ thí nghiệm thực. Trong

tình huống

này, thế mạnh của TNMP và TNA về khả năng lưu trữ, xử lư số liệu

nhanh và chính

xác, trình bày kết quả một cách trực quan.

1.4.4.5. Mở rộng và khắc sâu kiến thức

Các TNA còn được sử dụng khi củng cố bài học nhằm mở rộng và

khắc sâu kiến

thức mà HS đã tham gia xây dựng và lĩnh hội được. Ở khâu này thì các

TNA tỏ ra

có ưu thế so với các thí nghiệm thực ở chỗ có thể tiến hành nhiều lần

thí nghiệm với

các thông số khác nhau nhung không mất nhiều thời gian. Khi sử dụng

TNA để

củng cố, khắc sâu kiến thức cần chú ý cho HS thực hiện thí nghiệm khi

cố định một

số đại lượng và cho các đại lượng khác biến thiên để làm nổi bật sự

phụ thuộc giữa

các đại lượng VL.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “điện học ” vật lí lớp 9 với sự hô trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w