Đánh giá giờ.

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 119 - 131)

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc trớc bài 45.

--- Ngày soạn: 16/03/2008 Ngày dạy: 23/3/2008 Tuần 28 Tiết 54 Nguồn gốc cây TRồNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS:

- Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành.

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây dại với cây trồng và giải thích lí do khác nhau. - Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo thực vật.

- Thấy đợc khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát – thực hành.

3. Thái độ

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh cây cải dại, cải trồng. - Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. - Chuối dại và chuối nhà.

- Một số quả ngon: táo, nho, xoài,…

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các giai đoạn phát triển của giới thực vật?

3. Bài mới

MB: Thực vật hạt kín rát phong phú và đa dạng, 20 nghìn loài thực vật đợc con ngời sử dụng trong số 30 nghìn loài đã có. Trong đó nhiều loài là cây trồng. Vậy cây trồng xuất hiện nh thế nào? do đâu mà nó phong phú nh vậy?

Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Mục tiêu: HS hiểu đợc cây trồng bắt nguồn từ cây dại.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV dùng phơng pháp hỏi đáp và giảng giải:

+ Cây nh thế nào đợc gọi là cây trồng?

+ Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?

+ Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét đúng, sai. Cho HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

+ Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - Gọi 1 HS trả lời.

- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế và trả lời.

- HS đọc thông tin SGK trang 144. Giải thích nguồn gốc cây trồng.

- Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.

- Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời.

Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại nh thế nào? Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây trồng với cây dại.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải

quyết từng vấn đề:

Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại

- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 để nhận biết cây cải trồng và cây cải dại.

+ Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tơng ứng rễ, thân, lá, hoa của cải dại và cải trồng?

+ Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại?

- GV nhận xét đúng sai, chốt lại vấn đề. + Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau, con ngời đã tác động, cải tạo các bộ phận đó, làm cây trồng khác xa cây dại.

Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại:

- Phát phiếu học tập (theo mẫu SGK). - GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa hồng, ghi vào phiếu.

Ghi thêm 2 VD khác.

(GV kẻ lên bảng phiếu học tập).

- Tổ chức cho HS thảo luận, GV ghi lên bảng.

- GV chốt lại vấn đề đúng.

+ Hãy cho biết cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

- GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức. (Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con ngời sử dụng)

- Cho HS quan sát một số quả có giá trị do con ngời tạo ra.

+ Để có những thành tựu trên, con ng- ời dùng phơng pháp nào?

- HS quan sát hình 45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng đợc sử dụng. - HS thảo luận trong nhóm, ghi câu trả lời ra nháp.

- Yêu cầu trả lời: Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn của cây dại 

do con ngời tác động.

- Cho 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Quan sát mẫu  ghi các đặc điểm vào phiếu (chú ý màu sắc, hơng thơm )…

- Thảo luận nhóm, ghi thêm VD - 1-2 nhóm đọc kết quả.

- Từ 2 vấn đề đã trao đổi, HS thảo luận, rút ra kết luận.

Kết luận:

+ Có nhiều loại phong phú

+ Bộ phận đợc con ngời sử dụng có phẩm chất tốt.

Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

+ Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?

- GV tổng kết những ý kiến HS phát biểu, đa vào 2 vấn đề chính:

+ Cải tạo giống

+ Các biện pháp chăm sóc.

- HS tự nghiên cứu thông tin  tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây trồng  ghi vào nháp.

- Các nhóm phát biểu.

Kết luận:

- Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống…

- Chăm sóc: tới nớc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh…

4. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng. - Đánh giá giờ.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

Ngày soạn: 20/03/2008 Ngày dạy: 27/3/2008

Tuần 28

Tiết 55 Chơng IX – Vai trò của thực vật

Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS:

- Giải thích đợc vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lợng khí CO2 và O2 trong không khí và do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trờng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát , phân tích.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ thực vật thể hiện bằng các hành động cụ thể.

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh hình 46.1

- Một số tranh ảnh về nạn ô nhiễm môi trờng.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nguồn gốc cây trồng?

- Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Vai trò của thực vật trong việc ổn định lợng khí CO2 và O2 trong không khí

Mục tiêu: HS hiểu đợc nhờ thực vật mà hàm lợng khí CO2 và O2 trong không khí đợc ổn định.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS quan sát tranh vẽ (hình 46.1 SGK), chú ý mũi tên chỉ khí CO2

và O2.

+ Việc điều hoà lợng khí CO2 và O2 đã đợc thực hiện nh thế nào?

+ Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?

- HS làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

+ Lợng O2 sinh ra trong quang hợp, đợc sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật, động vật, sự cháy.

+ Ngợc lại khí CO2 thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy đợc thực vật sử

- Gọi 1-2 em trình bày ý kiến, GV bổ sung. (Chú ý đến đối tợng HS trung bình). - Nhờ đâu hàm lợng khí CO2 và O2 trong không khí đợc ổn định dụng trong quang hợp. + Nếu không có thực vật: lợng khí CO2

tăng và lợng khí O2 giảm  sinh vật không tồn tại đợc.

- HS thảo luận và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Lợng khí CO2 và O2 trong không khí đợc ổn định nhờ thực vật.

Hoạt động 2: Thực vật giúp điều hoà khí hậu Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc điều hoà khí hậu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS lấy các VD về hiện tợng ô nhiễm môi trờng?

- Ô nhiễm môi trờng là do đâu?

- Từ đó yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trờng?

(GV có thể gợi ý HS đọc đoạn ).

- HS đa ra các mẩu tin, tranh, ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trờng.

 Thấy đợc hiện tợng ô nhiễm môi tr- ờng là do hoạt động sống của con ngời. - HS đọc thông tin đoạn , thấy đợc sự cần thiết thồng nhiều cây xanh.

Kết luận:

- Những nơi có nhiều cây xanh nh ở vùng rừng núi thờng có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trờng.

4. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của thực vật với khí hậu. - Đánh giá giờ.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Đọc trớc bài: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc.

---

Ngày dạy: 30/3/2008 Tiết 56 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS:

- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, hạn hán, lũ lụt ), từ đó thấy đ… ợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nớc.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát.

3. Thái độ

- Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to hình 47.1. - Tranh ảnh về lũ lụt hạn hán.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Vai trò của thực vật đối với việc điều hoà khí hậu?

3. Bài mới

MB: Yêu cầu HS kể tên một số thiên tai trong những năm gần đây, nguyên nhân và hậu quả của nó?

Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất chống xói mòn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS quan sát tranh (hình 47.1) chú ý vận tốc nớc ma, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nơi khác nhau?

+ Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có ma? Giải thích tại sao?

- Giáo viên bổ sung, hoàn thiện kiến thức.

- Cung cấp thêm thông tin về hiện tợng

- HS làm việc độc lập: quan sát tranh, đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

- 1-2 em phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Lợng chảy của dòng nớc ma ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ nớc lại 1 phần.

+ Đồi trọc khi ma đất bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nớc chảy và giữ đất.

xói mòn lở ở bờ sông, bờ biển.

- Yêu cầu HS tự rút ra vai trò của thực vật trong việc giữ đất.

- HS tự bổ sung kiến thức và rút ra kết luận về vai trò của thực vật.

Kết luận:

- Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn.

Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi:

Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?

- Cho HS thảo luận nhóm hai vấn đề:

+ Kể một số địa phơng bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?

+ Tại sao có hiện tợng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi?

- HS nghiên cứu mục  SGK và trả lời: + Hởu quả: nạn lụt ở vùng thấp. Hạn hán ở tại chỗ.

- Các nhóm trình bày thông tin, hình ảnh đã su tầm đợc  thảo luận nguyên nhân hiện tợng ngập úng và hạn hán.

 Đại diện nhóm phát biểu ý kiến 

các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.

Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nớc của thực vật?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS tự nghiên cứu thông tin và đa ra nhận xét. - 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm. 4. Củng cố

- GV củng cố lại nội dung bài.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

Ngày soạn: 27/03/2008 Ngày dạy: 03/4/2008

Tuần 29

Tiết 57 Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật

và đối với đời sống con ngời

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

Khi học xong bài này HS:

- Nắm đợc một số VD khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật.

- Hiểu đợc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con ngời thông qua VD cụ thể về dây truyền thức ăn

(Thực vật  Động vật  Con ngời).

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.

3. Thái độ

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to hình 46.1, sơ đồ trao đổi khí.

- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp phóng to với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên cây.

- HS: + Xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1)

+ Su tầm tranh ảnh với nội dung thực vật là thức ăn và là nơi sống của động vật.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nớc?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS xem tranh hình 46.1 và tranh 48.1: Thực vật là thức ăn của động vật, làm bài tập SGK.

+ Lợng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác? + Làm bài tập nêu VD về động vật ăn thực vật, điền bảng theo mẫu SGK và rút ra nhận xét?

- Cho HS thảo luận chung cả lớp.

- Nhận xét quan hệ giữa thực vật và động vật là gì?

- GV bổ sung, sửa chữa nếu cần.

- GV đa thông tin về thực vật gây hại cho động vật (nh SGK).

- HS trao đổi, thảo luận theo 3 câu hỏi ở

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 119 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w