Ổn định tổ chức (1) ’

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 42 - 44)

III. Tiến trình bài giảng 1 ổn định tổ chức (1’)

1. ổn định tổ chức (1) ’

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

3. Bài mới (35’)

- GV hớng dẫn HS ôn tập theo từng chơng.

- GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đa ra nội dung: a. Chơng I: Tế bào thực vật

- Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo. + Cách sử dụng. - Quan sát tế bào thực vật:

+ Làm tiêu bản (phơng pháp) + Cách quan sát và vẽ hình. - Cấu tạo tế bào thực vật:

+ Biết cách quan sát.

- Sự lớn lên và phân chia của tế bào: + Tế bào lớn lên do đâu? + Sự phân chia tế bào do đâu? b. Chơng II: Rễ

- Các loại rễ, các miền của rễ:

+ 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD

+ Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Sự hút nớc và muối khoáng của rễ:

+ Sự cần nớc và các loại muối khoáng

+ Sự hút nớc và muối khoáng của rễ do mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây

- Biến dạng của rễ:

+ 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. c. Chơng III: Thân

- Cấu tạo ngoài của thân

+ Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Các loại thân: đứng, leo, bò.

- Thân dài ra do: + Phần ngọn

+ Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành. - Cấu tạo trong của thân non:

+ Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo trong của rễ)

+ Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng. - Thân to ra do:

+ Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng

+ Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ - Vận chuyển các chất trong thân:

+ Nớc và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây

- Biến dạng của thân:

+ Thân củ, thân rễ, thân mọng nớc. + Chức năng

- GV yêu cầu HS lần lợt trình bày các nội dung. - GV nhận xét.

- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w