Thời tiết khí hậu

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 28 - 30)

III. Tiến trình bài giảng 1 ổn định tổ chức

b- Thời tiết khí hậu

- GV y/c nghiên cứu SGK. ? thời tiết, khí hậu ảnh hởng nh thế nào đến sự hút nớc và muối khoáng của cây?

- GV gợi ý: khi nhiệt độ xuống dới 0oC nớc đóng băng, muối khoáng không hoà tan, rễ cây không hút đợc.

- GV y/c đọc và trả lời mục .

GV dùng tranh câm H11.2SGK/ 37 để hs điền mũi tên và chú thích hình. - Nếu đúng GV đánh giá điểm.

hỏi của GV có 3 loại đất:

+ Đất đá ong: Nớc và muối khoáng trong đất ít  sự hút của rễ khó khăn. + Đất phù sa: Nớc và muối khoáng nhiều  sự hút của rễ thuận lợi.

+ Đất đỏ bazan.

- HS đọc thông tin  SGK tr.38 trao đổi nhanh trong nhóm về ảnh hởng của băng giá, khi ngập úng lâu ngày sự hút nớc và muối khoáng bị ngừng hay mất. - 1 đến 2 HS trả lời  HS khác nhận xét bổ xung.

- HS đa ra các điều kiện ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng cũng là kết luận của mục này.

Kết luận:

- Đất trồng, thời tiêt, khí hậu ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng của cây.

4. Củng cố (5 )

? Vì sao cần bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc?

? Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tới nhiều nớc cho cây? ? Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà (3 )

- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 39. - Đọc mục “Em có biết”.Giải ô chữ SGK trang 39.

- Chuẩn bị mẫu theo nhóm: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây tầm gửi (nếu có), dây tơ hồng, tranh các loại cây: bụt mọc, cây mắm, cây đớc (có nhiều rễ trên mặt đất).

Tuần 6 Ngày soạn:

Tiết 12: Thực hành: Quan sát Biến dạng của rễ I. Mục tiêu

- Học sinh phân biệt 4 loại biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.

- Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40. Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt.

- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, tranh cây bần, cây bụt mọc...

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức (1 )1. ổn định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nớc và muối khoáng?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng (15 )

Mục tiêu: HS thấy đợc các hình thái của rễ biến dạng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Đặt mẫu lên bàn quan sát, phân chia rễ thành nhóm.

- GV gợi ý: có thể xem rễ đó ở dới đất hay trên cây.

- GV củng cố thêm môi trờng sống của cây bần, mắm, cây bụt mọc là ở nơi ngập mặn, hay gần ao, hồ...

- GV không chữa nội dung đúng hay sai chỉ nhận xét hoạt động của các nhóm, HS sẽ tự sửa ở mục sau.

- HS trong nhóm đặt tất cả mẫu và tranh lên bàn, cùng quan sát.

- Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để phân chia rễ vào từng nhóm nhỏ.

- HS có thể phân chia: rễ dới mặt đất, rễ mọc trên thân cây hay rễ bám vào tờng, rễ mọc ngợc lên mặt đất.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng Mục tiêu: HS thấy đợc các dạng chức năng của rế biến dạng. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.

- GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có).

- HS hoàn thành bảng trang 40 ở vở. - HS so sánh với phần nội dung ở mục 1 để sửa chữa những chỗ cha đúng về

- Tiếp tục cho HS làm nhanh bài tập SGK trang 41.

- GV đa một số câu hỏi củng cố bài.

- Có mấy loại rễ biến dạng?

- Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là gì?

- GV có thể cho HS tự kiểm tra nhau bằng cách gọi 2 HS đứng lên, 1 HS hỏi và 1 HS trả lời nhanh.

- Yêu cầu HS thay nhau trả lời, nếu trả lời đúng nhiều thì GV đánh giá điểm.

các loại rễ, tên cây...

- 1 đến 2 HS đọc kết quả của mình, HS khác bổ sung.

- 1 HS đọc luôn phần trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).

Kết luận:

( Nh nội dung bảng SGK trang 40.)

4. Củng cố (5 )

- Kể tên những loại biến dạng và chức năng của chúng? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà (3 )

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Su tầm cho bài sau một số loại cành cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ.

Tuần 7. Ngày soạn

Một phần của tài liệu sinh 6 hoàn chỉnh (Trang 28 - 30)