Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 94 - 100)

I- Đặc điểm về công dụng của

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.

tập làm văn nghị luận.

II- Chuẩn bị:

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Một công việc rất quen thuộc và cần thiết trong các giờ giảng văn và trong các bài văn nghị luận đó là phép phân tích và tổng hợp . Vậy để các em hiểu rõ hơn chúng ta hãy vào bài hôm nay.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép lập luận phân tích và

tổng hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc văn bản “ Trang phục” trong SGK ?

? Bài văn đã trình bày về vấn đề gì ?

? Văn bản nêu những dẫn chứng gì về trang phục ?

? Vì sao “Không ai” làm các điều phi lí nh tác giả nêu ra ? ? Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con ngời ?

? Luận điểm thứ nhất đợc tác giả trình bày nh thế nào ? (bằng các dẫn chứng lí lẽ, giả thiết nào ? )

? Luận điểm thứ 2 đợc tác giả trình bày nh thế nào ?

? Vậy việc lập luận nh trên là phép phân tích qua đó em hiểu nh thế nào là phép phân tích ?

(giáo viên có thể tích hợp với việc tìm hiểu bài ở các tiết giảng văn ...

? “ăm mặc .... xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ?

? Nó có thâu tóm đợc các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ?

? Từ tổng hợp các quy tắc ăn

- Trang phục

- Dẫn chứng về lúc tuần tra và lúc ở doanh trại, nơi công cộng ...

- Vì nh thế đó không phù hợp với văn hoá, đạo đức ... và các nguyên tắc trang phục.

- 02 quy tắc “ăn cho mình mặc cho ngời” , “ y phục xứng .. - Tác giả đa ra các dẫn chứng và những giả thiết. - Tác giả cũng lấy các dẫn chứng chứng minh. - Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, ... diện nội dung của sự vật hoạt động. Ngời ta có thể vận dụng các biện pháp: Nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu

- chính là ý tổng hợp. - Nó đã thâu tóm I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. 1- phép phân tích 2. Phép tổng hợp.

mặc trên bài viết đã mở rộng sang vần để ăn mặc đẹp nh thế nào ?.

? Qua việc đọc văn bản trên em thấy phần tổng hợp thờng có vị trí ở phần nào của văn bản ?

? Qua đó em hiểu nh thế nào là phép tổng hợp ?

(giáo viên tổng hợp với giảng văn)

? Phân tích và tổng hợp có vai trò nh thế nào đối với bài văn nghị luận trên ?

? Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể nh thế nào ? ? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề nh thế nào ? ? Qua đó hãy nêu vai trò của phép phân tích, tổng hợp nói chung trong văn bản nghị luận ?

? Đọc nghi nhớ trong SGK.

- có phù hợp thì mới đẹp, sự phù hợp với môi trờng với hiểu biết, phù hợp với đạo đức)

- Thờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

- Là phép lập luận rút ra các chung từ nhiều điều đã phân tích

- Giúp ta hiểu nội dung văn bản trên. - Phép phân tích, tổng hợp để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó. 3. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp * Ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức giải quyết các yêu cầu của bài tập ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc và nêu yêu cầu các bài tập phần luyện tập ?

? Làm bài tập 1? ? Nhận xét ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

- Để làm sáng tỏ luận điểm đó tác giả đã phân tích

- Vì học vấn là thành quả tích luỹ ...vì sách ghi chép ... là kho tàng ... - So sánh nhiều, chất lợng khác nhau. II- Luyện tập 1. Bài tập 1. Bài 2

? Làm bài 2 ? ? Nhận xét

- Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả.

- Do sức ngời có hạn ... càng phí sức.

- Sách chuyên môn liên quan sách thờng thức.

- Tầm quan trọng của đọc sách: + Không đọc thì không có xuất phát cao.

+ Là con đờng ngắn nhất tiếp cận tri thức.

+ Không chọn ... không có hiệu quả

+ Đọc kĩ hơn đọc nhiều...

Bài 3

4. Hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm tốt bài 4.

- Chuẩn bị bài luyện tập.

Soạn: Giảng: Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp I- Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Củng cố lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp

+ Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận cho học sinh.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên và học sinh xem lại, ôn lại bài trớc.

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp và vai trò của nó trong văn bản nghị luận ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Các em đã học về phép lập luận phân tích tổng hợp để củng cố và nhất là rèn kỹ năng sử dụng phép phân tích tổng hợp cho các em khi làm văn nghị luận, chúng ta hãy vào bài hôm nay.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhận biết các phép lập luận

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các phép lập luận phân tích tổng hợp trong các văn bản nghị luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ?

? Đọc đoạn văn bản a ?

? Chỉ ra các phép lập luận đã đợc sử dụng trong đoạn văn bản ? ? Nhận xét. - Giáo viên tổng hợp ? Đọc đoạn văn b ? ? Chỉ ra phép lập luận nào đợc sử dụng trong đoạn trích ? ? Nhận xét ?

Giáo viên chốt rồi chuyển.

a.Phép phân tích.

- Cái hay cả hồn lẫn xác ... + Cái hay ở các điệu xanh. +ở ngời cử động

+ ở các vần thơ.

+ ở các chữ không non ép

- Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sv thành đạt.

- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi ngời.

1. Bài 1.

a- Đoạn văn của Xuân Diệu.

b. Đoạn văn của Nguyễn Hơng.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành.

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép phân tích tổng hợp để tạo lập văn bản nghị luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc và nêu yêu cầu các bài tập 2, 3, 4 ?

Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm: 3 nhóm

Nhóm 1: Làm bài 2. Nhóm 2: Làm bài 3. Nhóm 3: Làm bài 4.

Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết. Học sinh bên dới lớp viết vào vở.

Giáo viên gọi học sinh dới lớp trình bày miệng và gọi các học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả.

- Giáo viên chốt rồi chuyển.

- Học đối phó: Không lấy học làm mục đích.

- Học đối phó là bị động, không chủ động cốt đối phó với thầy cô và thi cử.

- Do bị động: Không hứng thú, chán, không hiệu quả.

- Là học hình thức, không đi sâu vào thực chất không bài học. Bài 3 (nhóm 2)

- Sách vở đúc kết tri thức.

- Muốn tiến bộ phát triển thì phải tiếp thu tri thức.

- Đọc sách không cần số lợng mà lấy chất lợng.

- Đọc sách chuyên môn kết hợp với sách thờng thức.

Bài 4 (nhóm 3)

- Học sinh dựa vào bài luyện tập trong tiết giảng văn để viết nhng cần lập luạn chặt chẽ hơn.

a. Bài 2

b. Bài 3

c. Bài 4

4. Hớng dẫn về nhà

- Làm nốt các bài tập của nhóm kia.

- Ôn tập để nắm kỹ về cách sử dụng phân tích, tổng hợp.

- Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một sự việc, hoạt động đời sống.

Tuần 20

Bài 19

Soạn: Giảng:

Tiết 96, 97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ. I- Mục tiêu:

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 94 - 100)