Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận chohọc sinh.

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 106 - 108)

- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn nghị luận chohọc sinh.

II- Chuẩn bị:

- Một số bài văn mẫu .

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Làm bài tập 4 ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Nghị luận rất cần thiết và phổ biến trong đời sống hàng ngày xung quanh ta. Nghị luận có thể bàn học về các sự việc, hiện tợng xảy ra hàng ngày xung quanh ta.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,

hiện tợng đời sống.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm của bài nghị luận về một sự việc hợp đời sống.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc văn bản “Bệnh lề mề” trong SGK ?

? Văn bản bàn luận về hiện t- ợng gì ?

- Bệnh lề mề.

- Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng ... I- Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống. 1. Bệnh lề mề.

? Nêu rõ những biểu hiện của hiện tợng đó ?

? Cách trình bày hiện tợng trong văn bản có nêu đợc vấn đề của hiện tợng lề mề không ?

? Nguyên nhân của hiện tợng đó là do đâu ?

? Những tác hại do bệnh lề mề mang lại là gì ?

? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề nh thế nào ? Bài viết đã đánh giá hiện t- ợng đó ra sao ?

? Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao ?

? Qua đó em hiểu nh thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng có ý nghĩa trong đời sống xã hội ?

? Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận đó là gì ?

? Về hình thức bài nghị luận đòi hỏi nh thế nào ?

? Đọc nghi nhớ trong SGK ?

- Có nêu

- Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng ngời khác. - Làm phiền mọi ngời, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó.

- Bố cục chặt chẽ mạch lạc: Từ nêu hiện tợng-> phân tích các nguyên nhân, tác hại của căn bệnh -> nêu các giải pháp khắc phục. - Ghi nhớ 1 - Ghi nhớ 2. - Ghi nhớ 3 - Học sinh đọc ghi nhớ - Nêu hiện tợng. - Phân tích các nguyênnhân, các tác hại ... - Nêu những ý kiến, nhận định của ngời viết.

- Nêu các giải pháp. - Bố cục mạch lạc chặt chẽ. 2. Kết luận, - Khái niệm. - Nội dung. - Hình thức. * Ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 ?

- Học sinh lên bảng viết. + Hiện tợng đốt pháo.

? Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các vấn đề và bày tỏ thái độ với các vấn đề đó ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

? Đây có phải là hoạt động đáng viết không ? vì sao ? - Giáo viên dành 5 phút cho học sinh thảo luận rồi gọi trình bày.

- Giáo viên tổng hợp đánh giá. - Giáo viên chốt rồi chuyển.

+ Lời học. + Chơi điện tử + Nói tục ... + Coi cóp.

+ Tinh thần tơng trợ học sinh nghèo vợt khó

- Đua đòi, ỷ lại.

- Đây là vấn đền đáng viết vì nólà một vấn đề đáng báo động hiện nay-> ảnh hởng đến tơng lai đất nớc

Bài tập 2

5. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm nốt các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới.

Soạn: Giảng:

Tiết 100: cách làm bài nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống (Tiếp)

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w