Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 28 - 31)

III- Tiến trình trên lớp

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc một số từ ngữ địa phơng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?

Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 phần ? Nhóm 1 (Dây 1) làm phần a. ? Nhóm 2 (Dây 2) làm phần b.

? Nhóm 3 (Dây 3) làm phần c. - Giáo viên dành 5' cho các nhóm chuẩn bị rồi gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên có thể bổ xung thêm và tổng hợp đánh giá.

Học sinh làm việc theo nhóm *Nhóm 1 (Dây 1) phần a - Tên các địa danh: sông, núi. - Chẻo: một loại nớc chấm (N. tình)

- Tắc: 1 loại quả họ quýt - Nớc: Chiếc thuyền ... *Nhóm 2: (Dây 2) phần b - Bố, ba, tía, bọ (đèo/mang) - Mẹ, má, mạ, mụ

- Vào/ vô, vỡ (Lêkima - trứng gà)

1/. Bài 1

a)

Giáo viên chốt rồi chuyển ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2?

? Vì sao những từ ngữ ở bài 1a không có từ ngữ tơng đơng trong phơng ngữ toàn dân? ? Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nớc ta nh thế nào?

Giáo viên chốt rồi chuyển ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3?

? ở bảng mẫu b những từ nào đợc coi là từ toàn dân?

? ở phần c bảng mẫu từ nào đợc coi là từ toàn dân?

? Đọc và nêu yêu cầu bài 4? ? Đọc đoạn thơ?

? Tìm những từ địa phơng ở đoạn thơ?

? Việc sử dụng từ địa phơng ở đoạn thơ đó có tác dụng gì?

- nghiên, nghiền, ngái - Bát/ chén, tô

*Nhóm 3 (Dây 3) phần c + Đeo (thuỷ nguyên) là xỏ + Đeo (toàn dân) treo lên vai - Nón, nón (cả mũ)

- Hòm, hòm (quan tài) - Trái (phía), trái (quả) - Bắp (chân, Bắp (Ngô)

- Vì có những sự vật hiện tợng ở địa phơng này không có ở địa phơng khác.

- Một số từ ngữ địa phờn trong phần này có thể chuyển thành từ toàn dân vì những sự vật hiện tợng đó dần dần phổ biến cả nớc nh sầu riêng, chôm chôm. - Bảng mẫu b: các từ ở cột ph- ơng ngữ Bắc: cá quả, lợn, ngà. - Bảng c từ ốm: bị bệnh c) 2/. Bài 2 3/. Bài tập 3

Giáo viên chốt rồi chuyển

- các từ ở địa phơng miền trung (Quảng Bình): chi, rứa, nờ, tuui, có ràng, ng, mụ. - Thể hiện chân thực hơn hình ảnh của vùng quê và tình cảm suy nghĩ, tính cách của 1 ngời mẹ trên vùng quê ấy ấy làm tăng sức sống động, gợi cảm của tác phẩm.

Bài tập 4

4/. Hớng dẫn về nhà

- Su tầm các từ ngữ địa phơng để làm phong phú hơn vốn từ, vốn văn hoá của các địa phơng.

- Ôn lại các bài Tiếng Việt từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 64: Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu thế nào là đối thoại , độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

2/. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh viết văn tự sự.

II - Chuẩn bị

- Xem lại các văn bản đã học để tích hợp

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ

3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Để làm tốt văn bản tự sự bên cạnh yếu tố nghị luận còn có các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vậy những yếu tố này nh thế nào chúgn ta hãy vào bài học hôm nay.

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 28 - 31)