Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài chữa lỗi I Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 83 - 85)

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Phân tích hình ảnh những đứa trẻ trong đoạn trích cùng tên của No-rơ-Ki ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài: Các em đã làm bài kiểm tra văn học. Để thông báo kết

quả đạt đợc của các em cũng nh giúp các em nhận thấy những u điểm và hạn chế trong bài viết của mình hôm nay chúng ta học tiết trả bài.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề bài và yêu cầu của đề.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các yêu cầu của đề bài và hớng giải quyết các yêu cầu đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Nhắc lại các bài trong đề kiểm tra và xác định yêu cầu của các bài tập đó ?

? Với yêu cầu đó cần giải quyết từng bài nh thế nào ? - Giáo viên bổ sung thêm cho

- Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài và đề xuất hớng làm bài

- Các học sinh bổ sung cho hoàn chỉnh

I- Yêu cầu của đề bài.

- Đề bài

đầy đủ đáp án (riêng phần biểu điểm)

- Giáo viên chốt rồi chuyển

- Học sinh đối chiếu với bài của mình để tự đánh giá

- Hớng giải quyết.

* Hoạt động 2: Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh.

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những u điểm và hạn chế của mình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Bài kiểm tra đã đạt đợc những u điểm gì về mặt nhận thức ? Các bài đã đạt đợc những u điểm gì về mặt diễn đạt ? Về mặt nhận thức còn mắc phải những hạn chế gì ?

? Nêu những lỗi diễn đạt th- ờng mắc phải ?

Giáo viên chốt rồi chuyển

- Đại đa số làm đúng yêu cầu của đề bài.

-Trình bày khá sâu sắc nội dung của bài tự luận.

- Nhiều bài sạch đẹp, rõ ràng: Bùi trang, Linh, Nga, Hoa, Văn Huy.

- Nhiều bài diễn đạt phần tự luận hay xúc động, các ý chặt chẽ: Bùi trang, Linh, Nga. - Một số bài phần tự luận còn sơ sài: Hờng, nguyễn Thu Trang, Nguyến Sơn, Quốc Huy ...

- Bài 3: Một số em còn cha hiểu yêu cầu của đề bài làm cả 3 tình huống:

- Một số bài cha biết cách làm bài trắc nghiệm còn đánh dấu cạnh phơng án trả lời đúng:Thảo, Tùng, Hoàng Sơn. - Một số bài diễn đạt phần tự luận lủng củng không rõ ý: Tuấn, Ngô Nam, Ngô Dung. - Còn trình bày cẩu thả, gạch xoá nhiều: Tùng, Nam, Dungb. - Còn sai chính tả: Sơn, Tuấn, Nam... II- Nhận xét. 1. Ưu điểm a. Nhận thức b Diễn đạt. 2. Hạn chế. a. Nhận thức. b. Diễn đạt.

* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chữa lỗi. Mục tiêu: Rèn kỹ phát hiện và chữa lỗi cho học sinh.

Giáo viên treo bảng phụ ghi bài của từng yêu cầu học sinh đọc.

? Nhận xét về bài 3 của bạn ? ? Với các lỗi đó cần sửa chữa nh thế nào ?

- Giáo viên chốt rồi chuyển

- Học sinh đọc và nhận xét. + Lỗi nhận thức: Lạc đề. + Lỗi dùng từ, chính tả.

- Học sinh đề xuất phơng án chữa lỗi

III. Chữa lỗi.

- Các lỗi.

- Phơng hớng chữa.

- Đọc đoạn bài mẫu

4. Thông báo kết quả :

- Giáo viên trả bài cho từng học sinh và thông báo kết quả chung của cả lớp Lớp Điểm

Sĩ số

2 3 4 5 6 7 8 9 đạt tỉ lệ %

9B 34 %

5. Hớng dẫn về nhà

- Xem lại bài kiểm tra và rút kinh nghiệm.

- Ôn lại những chỗ làm cha tốt trong bài kiểm tra. - Đọc và soạn bài “ Bàn về đọc sách”

Soạn: Giảng:

Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ I I- Mục tiêu:

- Nhằm thông báo kết quả đạt đợc trong bài kiểm tra đến từng học sinh - Học sinh nắm đợc những u điểm và những hạn chế của mình để rút kinh nghiệm cho những bài sau và có hớng phấn đấu trong học kì II.

- Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện và chữa lỗi.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn đề, bảng phụ ghi bài chữa lỗi. - Học sinh ôn lại các kiến thức.

Một phần của tài liệu ngu van 9 3 cot 9 t53-120 (Trang 83 - 85)