Phơng pháp ơn tập:

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 110 - 120)

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS lập đề cơng ơn tập Câu 1, 2- sgk

a. Bài khái quát về văn học Việt Nam:

- Nắm đợc hồn cảnh lịch sử của đất nớc năm 1945- 1975 để giải thích đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam.

+ Nắm đợc nội dung đánh giá văn học theo quan điểm lịch sử. Chú ý văn học từ 1975 đến hết thế kỉ XX.

b. Về tác giả: chú ý Hồ Chí Minh, Tố Hữu.

+ Quan điểm sáng tác, sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật.

+ gắn liền với: Tuyên ngơn độc lập (Hồ Chí Minh), Việt Bắc (Tố Hữu).

c. Về tác phẩm: Chia theo chủ đề

- Viết về đất nớc: Việt Bắc, Đất nớc, Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

- Về con ngời: Tiếng hát con tàu, Sĩng, Ngời lái đị sơng Đà, Đị lèn…

- Về văn học nớc ngồi: Đốt-xtơi-ep-xki, Tự do. Bảng thống kê văn học từ 1945- 1975.

Đặc điểm

cơ bản Nhữnggiai đoạn

1. văn học vận động theo hớng cách mạng, mang tính nhân dân sâu sắc. 2. Văn học gắn bĩ với vận mệnh chung của đất nớc, tập chung vào hai đề tài lớn: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. 1945 đến 1975

- gắn bĩ sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân cùng tình cảm tốt đẹp nh tình yêu đất nớc, tình đồng chí, đồng bào, tự hào dân tộc, tin vào chiến thắng…

- tác phẩm: Đơi mắt- Nam Cao, truyện Tây Bắc- Tơ Hồi, Tây Tiến- Quang Dũng kịch Bắc Sơn- …

Nguyễn Huy Tởng. Phê bình tiểu luận: Nhận đờng-

nguyễn Đình Thi, Nĩi chuyện thơ ca kháng chiến- Hồi Thanh. 3. Văn học kết hợp giữa khuynh h- ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. 1955-

1964 - văn học cĩ hai nhiệm vụ là phản ánh, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nớc nhà. Cảm hứng chung của văn học là ca ngợi những đổi thay của đất nớc bằng xu hớng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và lạc quan. Nhiều tác phẩm thể hiện tình cảm sâu sắc của miền Nam. - văn xuơi: Cửa biển- Nguyên Hồng, vỡ bờ- Nguyễn Đình Thi, cái sân gạch- Đào Vũ…

- Thơ: Giĩ lộng- Tố Hữu, ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên, Trời mỗi ngày lại sáng- Huy Cận, riêng chung- Xuân Diệu.

- Kịch: Một đảng viên- Học Phi, Ngọn lửa- Nguyễn Vũ. 1965-

Câu 3:

Câu 4:

khai thác đề tài chiến tranh chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu và lao động xây dựng.

- Văn xuơi: Ngời mẹ cầm súng- Nguyễn Thi, Giấc mơ ơng lão vờn chim- Anh Đức, Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng.

- Thơ: Ra trận, Máu và hoa- Tố Hữu, vầng trăng, quầng lửa- Phạm Tiến Duật, Gĩc sân và khoảng trời- Trần Đăng Khoa…

- Kịch: Đại đội trởng của tơi- Đào Hồng Cẩm, Đơi mắt- Vũ Dũng Minh

- Lí luận: Tập trung ở một số tác giả: Hồi Thanh, Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan … Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh đều tập trung vạch trần tội ác dã man của đế quốc và phong kiến, nêu cao ý chí chiến đấu của ngời chiến sĩ cộng sản (Vi hành), khẳng định chủ quyền độc lập tự do của dân tộc, con ngời. Văn chơng của ngời đều xuất phátừ quyền lợi của nhân dân, mu cầu hạnh phúc cho dân cho nớc. Đặc biệt khẳng định tinh thần khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do, lập trờng chính nghĩa, sức mạnh dân tộc và ý chí ngời cộng sản (phân tích Tuyên ngơn độc

lập, một số bài thơ ở Nhật kí trong tù để chứng

minh).

-Hồn cảnh ra đời của Tuyên ngơn độc lập + Cách mạng tù tháng Tám thành cơng. Ngày

26/8/1945 Bác từ Việt Bắc về thăm Hà Nội. Tại ngơi nhà số 18 phố Hàng Ngang, Ngời đã soạn thảo bản

Tuyên ngơn.

- Bản Tuyên ngơn do Bác soạn thảo giữa lúc 22 vạn quân tiến vào miền Bắc tớc vũ khí của Nhật, đằng sau tởng là đế quốc Mĩ. Phía nam 18 vạn quân Anh tiến vào, đứng sau chúng là thực dân Pháp. Đấy là cha kể bọn Việt gian phản động thân Tởng, thân Pháp. Bác viết bản tuyên ngơn trong lúc thù trong giặc ngồi

Câu 5:

Câu 6:

nhịm ngĩ, bao vây nớc ta. Thực dân Pháp tung d luận Đơng Dơng là của Pháp. Pháp đã cĩ cơng khai hố, nay Nhật hàng đồng minh thì Đơng Dơng phải trả lại Pháp.

- đối tợng của bản tuyên ngơn: 25 triệu đồng bào đang mong chờ, khao khát đợc sống trong độc lập tự do. Đĩ cịn là nhân dân thế giới cĩ thiện chí với Việt Nam.

- Thực chất bác cịn tranh luận ngầm với thực dân Pháp và đứng sau chúng là đế quốc Mĩ cùng bọn Việt gian phản động, nhằm mục đích loại trừ thế lực đế qquốc ra khỏi nớc ta, cắt đứt mọi quan hệ với thực dân Pháp, xố bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp trên đất nớc ta.

- Tuyên ngơn độc lập là áng văn Chính luận mẫu mực:

+ Về nội dung t tởng:

Bác khẳng định cuộc cách mạng giành chính quyền ở Việt Nam là cuộc cách mạng phù hợp với t tởng, tuyên ngơn của cách mạng lớn trên thế giới đĩ là Tuyên ngơn độc lập của nớc Mĩ 1776, Tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền của nớc Pháp 1791. Cách mạng Việt Nam bao gồm cả hai cuộc cách mạng ở Mĩ, ở Pháp. bác đã gĩp phần làm phong phú thêm lí t- ởng của cách mạng thế giới.

Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất n- ớc để tiếp cận chân lí của thời đại qua lập luận "suy rộng ra" của Bác: Mọi dân tộc trên thế giới, mọi con ngời đều cĩ quyền sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc.

Bác đứng trên quyền lợi dân tộc để kể tội thực dân Pháp, từ tội xa đến tội gần. Thực chất, Bác đã tranh luận ngầm với thực dân Pháp.

+ Về nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ, văn phong giản dị, ngắn gọn, giàu hình ảnh. Kết hợp giữa lí trí và tình cảm. Giọng văn hùng hồn, đanh thép.

Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu là:

+ Phong cách trữ tình, chính trị, kết hợp giàu khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

+ Đậm đà tính dân tộc.

+ Giọng điệu ngọt ngào tha thiết. Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc:

- Tố Hữu sử dụng từ "mình", "ta", tạo ra kết cấu đối đáp trong bài thơ.

Câu 7:

- Thơ diễn tả những hình ảnh thiên nhiên, con ngời đẫm màu sắc Việt Bắc.

- Những suy nghĩ, t tởng, tình cảm của con ngời gắn liền với đạo lí, nghĩa tình cách mạng thuỷ chung, theo đạo lí uống nớc nhớ nguồn. Tin vào Đảng, Bác Hồ. Tình nghĩa với nhân dân các dân tộc Việt Bắc. - Thể thơ lục bát (âm hởng biến hố đa dạng, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều cách chuyển nghĩa).

* Bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc.

- Lu ý hồn cảnh và mục đích sáng tác. - Hệ thống luận điểm

a. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lợc phơng Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nớc chúng ta.

b. Thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.

- Tái hiện một thời đau thơng nhng vơ cùng anh dũng.

- Ca ngợi những ngời anh hùng nhất là nơng dân đánh giặc.

- Xĩt xa trớc tình cảnh của đất nớc.

c. Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu đợc phổ biến trong dân gian nhất là miền Nam.

- Ca ngợi chính nghĩa và đạo đức.

- Văn chơng Lục Vân Tiên là truyện kể.

d. Đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gơng sáng nêu cao tác dụng văn học nghệ thuật, sứ mạng ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hố và t tởng. * Bài "Mấy ý nghĩ về thơ":

- Lu ý hồn cảnh sáng tác và mục đích của văn bản. - Hệ thống luận điểm.

a. Đầu mối của thơ cĩ lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con ngời?

- Ta nĩi trời xanh nhng chính lịng ta đang vui hoặc buồn mà tìm đến.

- chiều ma phùn cũng vậy.

- Tâm hồn chúng ta cĩ sự rung động khi va chạm vào thế giới bên ngồi, với thiên nhiên với ngời khác. - làm thơ là đang sống, dùng chữ (dấu hiệu) thay cho lời thể hiện một trạng thái đang rung chuyển khác th- ờng.

- thơ phải cĩ t tởng, cĩ ý thức. Vì bất cứ cảm xúc nào cũng phải gắn liền với suy nghĩ.

b. Đụng chạm tới sự sống hàng ngày, tâm hồn làm nảy sinh bao hình ảnh. Hình ảnh trong thơ khơng cầu kì. Nĩ phải là hình ảnh thật nảy sinh từ tình cảm. - Những hình ảnh cĩ sự lơi cuốn và thuyết phục. - Cĩ sự rung động về tâm hồn rồi đừng vội dừng lại mà nhà thơ phải thấy đợc những hình ảnh trong ý nghĩ hay tình cảm của mình.

- Hình ảnh phải tự nhiên hiện lên trớc nhất.

c. Sức mạnh của thơ là sức gợi. Mỗi tiếng mỗi chữ ngồi cái nghĩa gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến chung quanh nĩ những cảm xúc và hình ảnh khơng ngờ.

- Ngời xa nĩi thi tại, ngơn ngoại.

- Ngơn ngữ thơ chủ yếu ở nhịp điệu, tính nhạc, đặc biệt là tính nhạc ở bên trong, nhạc điệu của tâm hồn. d. Theo tơi nghĩ rằng khơng cĩ vấn đề thơ tự do, thơ cĩ vần và thơ khơng vần. Chỉ cĩ thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ khơng hay, thơ và khơng thơ.

- Mỗi thể thơ cĩ một khả năng, một thứ nhịp điệu riêng của nĩ.

- Mỗi thời đại tạo ra một hình thức thơ mới, cùng những hình thức cũ nhng bao giờ cũng tái tạo và nâng cao đến một độ khác hẳn xa.

* Bài: Đơt-xtơi-ép-xki: Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang.

- Nĩi rõ hồn cảnh sáng tác và mục đích của văn bản. - Hệ thống luận điểm:

a. Đơt luơn nghĩ về nớc Nga, trái tim ơng luơn đập vì nớc Nga, mặc dù sống trong hồn cảnh nghèo và bức bách.

- ơng quỳ gối trớc những kẻ xa lạ về một đồng rúp. - ơng phải cầm cố tới chiếc quần đùi cuối cùng. - chẳng ai biết đến ơng dù bất cứ một nhà văn Đức, Pháp, I ta li a nào…

b. Tài tâm của ơng thể hiện trong hùng biện nhân kỉ niệm một trăm năm ngày sinh Puskin

- Tuốc-ghê- nhép đọc trớc tiên, một sự đĩn nhận khả ái nhng hơi lạnh nhạt.

- Ngày hơm sau đến Đơt trong niềm ngây ngất của quỷ dữ ơng vung lời sấm sét…

c. cái chết và tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang. - Đơt qua đời, một cơn run rẩy tồn nớc Nga đơt đã … thực hiện đợc giấc mơ thiêng liêng trong đám tang ơng. Đĩ là sự đồn kết của tất cả ngời Nga. Ba tuần

Câu 8

Câu 9

sau Nga Hồng bị ám sát, tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang.

* Hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây Tiến:

a. Nỗi nhớ đã khắc hoạ chân dung ngời lính Tây Tiến giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ dữ dội.

- Sài Khao, Mờng Lát mang vẻ đẹp hấp dẫn của xứ lạ, một vẻ đẹp huyền ảo.

- Cuộc hành quân chiến đấu đầy gian khổ thử thách, hi sinh.

b. Ngời lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng thơ mộng:

- Cuộc liên hoan đốt lửa trại

- bức tranh thiên nhiên đầy thơ mộng

c. Ngời lính Tây Tiến thể hiện đậm nét trong đoạn thơ mang cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng.

* Thống kê về sự khám phá riêng của nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm về quê hơng, đất nớc.

Đất nớc- Nguyễn Đình Thi Đất nớc- Nguyễn Khoa Điềm a.Nguyễn Đình Thi dựng đất nớc theo một quá trình từ đau thơng đã vùng lên chiến đấu làm rạng ngời nét mặt quê hơng. Một đất nớc đau thơng đã tích tụ căm hờn cuối cùng quật khởi vùng lên. Đất nớc đợc hình thành trong quá trình chuyển hố.

a. Khơng nĩi về đau th- ơng tích tụ căm hờn mà khẳng định ý thức về cội nguồn, vai trị lớn lao của nhân dân. Đất nớc này là đất nớc của nhân dân, cách khai thác cũng mới mẻ. Sự hình thành đất nớc gắn liền với đời sống tình cảm qua ca dao, tục ngữ, truyện dân gian đẫm màu sắc huyền thoại. Những yếu tố địa lí, lịch sử đa vào thơ dạt dào cảm xúc.

b. Hình tợng cơ bản để thơ vận động là đất và trời, gắn bĩ với nhau.

c. Bút pháp của Nguyễn

b. hai hình tợng để cảm xúc thơ Nguyễn Khoa Điềm vận động xung quanh là đất và nớc. Hai yếu tố tự nhiên nuơi sống con ngời và con ngời cũng vật lộn với nĩ để dựng lên đất nớc. c. Bút pháp của Nguyễn Khoa Điềm là trữ tình

Câu 10.

Câu 11:

Đình Thi là hiện thực

kết hợp với lãng mạn. chính luận.

* Đọc bài sĩng của Xuân Quỳnh ta cĩ cảm nhận: 1. mợn hình tợng sĩng, nhà thơ thể hiện nhận thức và khám phá về tình yêu

a.Taọ đợc hình tợng song hành giữa em và sĩng. Sĩng cũng là em, em cũng là sĩng.

b. sĩng nớc xơn xao, triền miên vơ tận, gợi sĩng lịng em tràn đầy khao khát trớc tình yêu lứa đơi.

c. Cả bài thơ miêu tả nhiều về về sĩng những phát hiện về sĩng giàu biến thái, cĩ tính phức tạp nhng mang vẻ thống nhất của tự nhiên

d. âm điệu của bài thơ cũng là sự hồ trộn âm thanh của sĩng với lịng ngời: "Dữ dội "…

2. Mợn hình tợng sĩng để thể hiện tâm trạng của ngời phụ nữ đang yêu

a. Tình yêu luơn khát khao, địi hỏi vơn tới sự lớn lao cao cả: "Sơng khơng hiểu bể".…

b. Thổ lộ những điều tế nhị, hấp dẫn của tình yêu: "Sĩng bắt đầu yêu nhau".…

c. Diễn tả khát vọng tình yêu với cuộc đời: Làm sao vỗ.…

d. Cĩ sự lo âu trăn trở về sự nhỏ nhoi, ngắn ngủi của kiếp ngời.

* Bảng thống kê về giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm:

Tên bài

thơ Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Tiếng hát con tàu- Chế lan Viên - Hình ảnh con tàu là biểu tợng cho khát vọng đi xa, lên đờng đến với nhân dân, đất nớc.

- Tây Bắc biểu tợng cho những miền xa xơi của Tổ quốc. Nĩ giữ bao kỉ niệm của một thời gian lao kháng chiến. - Sự trăn trở và lời mời gọi lên đờng, hình ảnh tàu đĩi những vành trăng là khát vọng hớng về Hình ảnh con tàu, một ẩn dụ cho khát vọng lên đờng. Nhân vật trữ tình tự phân thân để bật lên câu hỏi, tạo sự đối lập giữa mênh mơng với nhỏ hẹp, giữa thơ và lịng đĩng khép. - những biện pháp so sánh tu từ. Mỗi một đối tợng gợi ra một ý

Đị Lèn (Nguyễn Duy).

cuộc sống êm ả, tơi vui. Sự giãi bày trăn trở càng làm cho lời mời chào giục giã càng trở nên thơi thúc. Câu hỏi vì thế tăng dần lên nghe da diết, đau đáu.

- Bài thơ thể hiện niềm vui khi đợc trở về với nhân dân. Lịng biết ơn sâu nặng của ngời nghệ sĩ với nhân dân: "Con gặp lại nhân dân…

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 110 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w