Tổng kết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật bài thơ?

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 84 - 88)

và giá trị nghệ thuật bài thơ?

- ấn tợng của em sau khi đọc bài thơ?

1. Đọc 2. Nội dung.

Phần 1. 11 khổ thơ đầu. * Trùng lặp về câu:

Tơi viết tên Em- Tự Do (hình ảnh nhân hố).

Em là tự do, tơi khơng chỉ là chủ thể mà cịn là cịn là mọi ngời đang rên siết dới ách nơ lệ của phát xít Đức .

=> cách xng hơ thân mật.

- “Viết” là ghi chép, cĩ thể là hành động. Nhà thơ sinh ra để ca ngợi tự do, viết về tự do, chiến đấu hi sinh vì tự do. Từ đĩ mọi ngời hãy hành động để h- ớng tới tự do, đạt đợc nguyện vọng sống tự do. * Từ ngữ trùng lặp:

- “Trên” đợc lặp lại nhiều lần (32 lần) thể hiện cả khơng gian và thời gian.

Tơi viết em lên mọi khơng gian, thời gian, lên những vật hữu hình và những cái vơ hình.

+ Hữu hình: trang vở, bàn học, cây xanh, đất cát, tuyết, gơm đao ngời lính, mũ áo vua quan, trên ngọn hải đăng…

+ Vơ hình: thời thơ ấu âm vang, mảnh trời trong xanh, trên mặt ao trời ẩm mốc, trên hồ vầng trăng lung linh, áng mây trơi, nhễ nhại cơn bão dơng, hạt ma rào …

- 17 lần từ “trên” xuất hiện gắn với khơng gian của bút pháp siêu thực, đĩ là khơng gian của trí tởng t- ợng chuyển hố thành thời gian, khơng gian tâm trạng.

=> Tự do trở thành khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt, mong mỏi da diết của con ngời. Dù ở đâu, đang làm gì, thơ ấu hay trởng thành, thức cũng nh ngủ, quan sát hay suy ngẫm đều h… ớng tới tự do. Nĩ càng cĩ ý nghĩa hơn khi nhân dân Pháp đang bị xâm lợc.

2. Phần 2: khổ thơ cuối.

- Tơi gọi tên Em- tự do:

Tự Do Tái sinh nhiệm màu Tái sinh những cuộc đời.

=> Tác giả kêu gọi mọi ngời hãy hi sinh vì tự do, tự do trở thành lẽ sống thức tỉnh, lơi cuốn mọi ng- ời.

3. Nghệ thuật.

- Liệt kê, nhân hố, lặp từ ngữ cấu trúc

III/ Tổng kết.

với khơng khí thời đại, mang đậm phong cách tác giả.

- Kêu gọi mọi ngời đấu tranh cho tự do, khơng thể sống kiếp đời nơ lệ. Tự Do trở thành mệnh lệnh của cuộc sống, là lơng tâm của thời đại.

- Bài thơ đợc xem là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp chống xâm lợc.

VI/ Luyện tập:

- Bàn về hai chữ Tự Do trong đời sống ngày nay?

IV/ Củng cố, dặn dị.

- Nắm đợc nội dung bài học.

- Chuẩn bị luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

Ngày soạn 20-11-2008. Tiết 42.

Luyện tập vận dụng kết hợp Các thao tác lập luận A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.

- Củng cố vững chắc kiến thức, kĩ năng về các thao tác lập luận đã học:

- Vận dụng vào làm văn viết đợc một văn bản nghị luận về đời sống cũng nh văn học biết sử dụng và kết hợp ít nhất là ba thao tác lập luận:

B. Phơng pháp: thảo luận, thực hành, nhận xét.

C. Phơng tiện: SGK, SGV, GA.

D. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Cảm nhận của em về hai từ “Tự Do” trong bài thơ của Lor – Ca? 2. Bài mới.

Hoạt động

của GV và hs Nội dung bài học I/ Hoạt động 1:

Ơn lại lí Thuyết: Lập bảng - Giải thích để ng-

Bảng thống kê các thao tác lập luận

Các thao tác

ời ta hiểu. - Chứng minh để ngời ta tin. - Phân tích để hiểu biết cặn kẽ, thấu đáo vấn đề. - Bình luận là thuyết phục ngời đọc, ngời nghe theo sự đánh giá, bàn bạc của mình về vấn đề. - so sánh giúp mọi ngời nhận rõ giá trị của sự vật, hiện t- ợng này so với sự vật, hiện tợng khác. - bác bỏ nhằm phủ nhận một điều gì đĩ… Hoạt động 2:

Thảo luận chung bài số 2:

Tác giả vận dụng

Giải thích Giúp ngời đọc hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề thuộc về đời sống hoặc văn học: Trả lời câu hỏi: Ai, cái gì, tại sao, vì sao?

Chứng minh Kết hợp với lí lẽ, chứng minh là dẫn chứng cơ bản, đúng đắn, tồn diện, đủ sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.

Trả lời câu hỏi nh thế nào?

Phân tích Quá trình chia tách, tháo gỡ một vấn đề thuộc về đời sống, văn học để thấy giá trị nhiều mặt của nĩ. Quá trình phân tích địi hỏi vừa chia tách vừa tổng hợp.

Bình luận địi hỏi ngời viết phải xác định đợc vấn đề bình luận. Từ đĩ khẳng định, mở rộng bàn bạc, nêu ý nghĩa vấn đề. Thao tác địi hổi cĩ hiểu biết, lập trờng, chủ kiến rõ ràng. So sánh Đối chiếu giữa 2 hay nhiều sự vật để chỉ ra

sự giống và khác nhau giữa chúng. Cĩ thể so sánh những nét tơng đồng hay đối lập. So sánh phải đặt chúng trên cùng một bình diện, so sánh trên cùng tiêu chí, biết tổng hợp, nâng cao vấn đề ở mức cao hơn, sâu hơn.

Bác bỏ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến, vấn đề nào đĩ thuộc về đời sống hay văn học. Lí lẽ phải cụ thể, thuyết phục Suy lí Dựa trên một vấn đề đã đợc khẳng định,

đức kết để suy ra vấn đề cĩ t tởng, tình cảm, hành động lớn lao, sâu sắc hơn. Diễn dịch Từ một vấn đề cĩ tính chất khái quát, bao

trùm đợc triển khai thành những vấn đề cụ thể.

Quy nạp Quá trình lập luận ngợc với diễn dịch. Nĩ đi từ những chi tiết cụ thể để cuối cùng rút ra kết luận cĩ tính khái quát, bao trùm. Tổng – Phân

- Hợp Lập luận theo trình tự: Từ vấn đề lớn phân tích thành vấn đề nhỏ, cụ thể. Sau đĩ nhìn ở gĩc độ cao hơn, sâu hơn mà nâng vấn đề lên. Tổng phân hợp là quá trình diễn ra liên tục.

II/ Luyện tập:

Câu 2:

Đoạn văn của Hồ Chí Minh kết hợp các thao tác: bác bỏ, Phân tích, chứng minh.

+ Thao tác chính là phân tích:

Hai tiếng “ thế mà” bác phủ nhận tồn bộ việc làm của thực dân Pháp “ Lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng, bác ái, đến cớp n-

thao tác nào? đâu là thao tác chính, căn cứ vào đâu để xác định nh vậy? Hoạt động 3: Chia nhĩm thảo luận:(7p), từng nhĩm cử đại diện trình bày, cả lớp nhận xét chung, gv chuẩn kiến thức. Nhĩm 1, 2 thảo luận bài 3. Nhĩm 3, 4 thảo luận đề bài gv ra.

ớc ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”.

+ Để làm rõ ý bác bỏ, ngời ta sử dụng chứng minh. - Về chính trị…

- Về kinh tế…

Quá trình chứng minh là quá trình vận dụng cách diễn dịch: * Về chính trị:

- Khơng cho dân ta đợc hởng chút quyền tự do, dân chủ nào. - Thi hành những chính sách dã man..

- lập ra ba chế độ ở Nam Trung Bắc để ngăn cản thống nhất… * Về kinh tế:

- Bĩc lột nhân dân ta đến tận xơng tuỷ.

- Chúng cớp khơng ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

- Đặt ra hàng trăn thứ thuế vơ lí làm cho dân cày, dân buơn trở nênbần cùng…

Câu 3:

Vấn đề trình bày trớc tập thể: Giàu về vật chất mà nghèo về văn hố.

- Mở bài: Nêu vấn đề.

+ Từ nhà đến cơ quan, trong giờ làm việc hay vui chơi, ta nhận ra cuộc sống xung quanh đang giàu lên về vật chất, nhng lại rất nghèo về văn hố nh nĩi năng trong giao tiếp, ăn mặc của mỗi ngời, cả lúc tham gia giao thơng.

Thân bài:

+ Chỉ những việc tham gia giao thơng.

1. Những việc làm khơng đúng (chứng minh, phân tích) - Đi xe đạp hàng ngang trên đờng.

- Nghe tiếng cịi xe xin đờng cũng làm ngơ. - Đùa nghịch khi tham gia giao thơng.

2. Suy nghĩ về những biểu hiện của việc tham gia giao thơng (bình luận).

- Bản thân mình thấy điều đĩ nh thế nào? - Những cử chỉ, việc làm đĩ đúng hay sai?

- Bản thân cha làm tốt – thì sao cĩ thể vận động ngời khác.

- Thực hiện và chấp hành tốt luật lệ khi tham gia giao thơng là cơ sở giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3. Làm thế nào để đảm bảo an tồn giao thơng.( chứng minh)

- Cĩ ý thức tham gia giao thơng đúng luật lệ. - Vận động mọi ngời cùng thực hiiện tốt. Kết bài.

Câu 4: bàn về bệnh quay cĩp của học sinh trong kiểm tra

ngày nay?

Gợi ý: - Thực trạng của bệnh quay cĩp. - tác hại của bệnh quay cĩp.

- Lời khuyên…

III/ Củng cố, dặn dị.

- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản kết hợp nhiều thao tác. - Soạn tiếp bài sau.

Tuần 15.Từ tiết 43->45. Ngày soạn: 29-11-2008.

- Tiết 43, 44. Quá trình văn học và phong cách văn học A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.

- Nắm đợc khái niệm quá trình văn học, bớc đầu cĩ ý niệm về các trào lu văn học tiêu biểu.

- Hiểu đợc khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách học.

B/ Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.

C/ Phơng tiện: SGK, SGV, GA.

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w