1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt 1. Vài nét về tiểu sử:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Nêu những nét cơ bản về cuộc đời Tố Hữu?
- Tố Hữu (1920- 2002) là tác gia lớn, tiêu biểu cho nền thơ ca cách mạng:
+ Quê quán: Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế.
+ Xuất thân: Trong một gia đình nhà nho nghèo. + Con đờng đời: Năm 12 tuổi mồ cơi mẹ, 13 tuổi vào học ở Huế. Bớc vào tuổi thanh niên, Tố Hữu cĩ sự gặp gỡ may mắn của lí tởng cách mạng. năm 1937, Tố Hữu tham gia và trở thành ngời chủ chốt của phong trào Đồn thanh niên dân chủ ở Huế.
Sự nghiệp cách mạng cĩ tác động nh thế nào đối với hồn thơ Tố Hữu?
2. Sự nghiệp văn học:a. Con đờng thơ Tố Hữu: a. Con đờng thơ Tố Hữu:
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Nhĩm 1: Nêu những tác phẩm chính của Tố Hữu?
Nhĩm 2: Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Từ ấy?
Nhĩm 2: Nêu nội dung cơ bản của tập thơ Việt Bắc?
Năm 1938, ơng vinh dự đợc kết nạp vào Đảng cộng sản. Ngày 24.9.1939, Tố Hữu bị bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên và lần lợc bị giam giữ ở nhiều nhà lao các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Tháng 3.1942, Tố Hữu vợt ngục Đắc Lay, tìm ra Thanh Hố, bắt liên lạc với tổ chức cách mạng, tiếp tục hoạt động. Cách mạng tháng tám 1945 nổ ra, Tố Hữu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa ở Huế. Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Tố Hữu đợc điều động giữ chức Bí th tỉnh uỷ Thanh Hố, cơng tác ở trung ơng Đảng…
- Con ngời chính trị và con ngời nhà thơ tghống nhất làm một, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
* Gồm 7 tập thơ: Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1947-1954), Giĩ lộng (1955-1961), Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1992), Ta và ta (1999).
* Từ ấy:
- Tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phĩng.
+ Phần Máu lửa thể hiện tâm hồn trẻ trung băn khoăn đi kiếm lẽ sống thì bắt gặp ánh sáng lí tởng của Đảng.
+ Phần Xiềng xích nổi bật hình ảnh ngời chiến sĩ trong tù ngục. Dù kề bên cái chết nhng ngời chiến sĩ vẫn thể hiện tâm t hớng ra cuộc sống bên ngồi. đây là phần nổi bật và cĩ giá trị trong tập thơ.
+ Giải phĩng là phần cuối của tập thơ. Nhà thơ nhiệt thành ca ngợi thắng lợi của cách mạng tháng tám. Nhân vật trữ tình ngây ngất trong niềm vui bất tuyệt. * Việt Bắc:
- Nhân vật trữ tình từ cái tơi của nhà thơ đã hớng vào quần chúng cơng- nơng- binh.
- Tập thơ kết tinh những tinhgf cảm của con ngời Việt Nam trong kháng chiến. Tiêu biểu cho tình cảm ấy là lịng yêu nớc…
- Nhân vật trữ tình và tình cảm lớn đã chắp cánh cho thơ Tố Hữu cất lên khúc ca hùng tráng ca ngợi cuộc kháng chiến, con ngời kháng chiến mang đậm âm h- ởng sử thi- trữ tình.
Nhĩm 3: Nêu nội dung cơ bản của tập Giĩ lộng?
Nhĩm 4: Nêu những nội dung cơ bản của tập thơ Ra trận, Máu và hoa?
Nhĩm 5: Nội dung cơ bản của 2 tập cuối?
b. Phong cách nghệ thuậtthơ Tố Hữu: thơ Tố Hữu:
3. Củng cố, dặn dị:
- Tập thơ nối tiếp một cách tự nhiên hồn thơ Tố Hữu. Tố Hữu mở lịng mình đĩn những niềm vui, niềm tin và tự hào về Chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc(Tiếng chổi tre, Tiếng ru, Mùa thu mới.
- Tuy nhiên cũng nh các sáng tác của văn học đơng thời, thơ Tố Hữu cũng khơng tránh khỏi cái nhìn giản đơn về Chủ nghĩa xã hội, ca ngợi một chiều cuộc sống mới, con ngời mới ở Miền Bắc. Mẹ Tơm là bài thơ đặc sắc nhất. Sau đĩ phải kể tới:
Bài ca xuân 61, Ba mơi năm đời ta cĩ Đảng. * Ra trận(1962-1971),Máu và hoa (1972 -1977)- - Thơ Tố hữu gian đoạn này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến cơng, lời kêu gọi, cổ vũ chiến đấu. Vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp đấu tranh thống nhất Tổ quốc, Tố Hữu đã tác trong thơ hình ảnh ngời Việt Nam tay cày, tay súng, tay bút…Cĩ những hình ảnh thực, cĩ hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn.
- Trong ra trận cĩ hai bài thơ đặc sắc viết về bác kính yêu.
- Hạn chế: kêu gọi, hơ hào, mệnh lệnh. * Hai tập thơ cuối: Một tiếng đờn, Ta với ta
- Khuynh hớng trữ tình chính trị xen lẫn những trải nghiệm trớc cuộc đời. Giọng thơ trầm lắng, đậm chất suy t.
- Trớc sau Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí tởng và con đờng cách mạng.
- Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị. - Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết.
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. - nắm những vấn đề đã học.
- Soạn tiết sau.
Tiết 23:
Luật thơ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc những quy định của thể thơ.
- Cách gieo vần, hài hồ âm thanh, ngắt nhịp trong một số thể thơ.
- Biết nhận ra giá trị nhạc tính và phân tích, biết làm thơ theo đề tài mà mình yêu thích.
SGK + SGV + Bài soạn C. Cách thức tiến hành
GV nêu vấn đề, gợi mở, và hớng dẫn học sinh trả lời, thảo luận. D. Tiến trình thực hiện
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới