1. Khái niệm:
- Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của ngời nghệ sĩ biểu hiện trong tác phẩm.(Phong cách chính là ngời)
+ Phong cách văn học thể hiện cách cảm thụ, khám phá, chiếm lĩnh độc đáo đời sống con ngời. + Phong cách văn học nảy sinh do chính nhu cầu, địi hỏi sự xuất hiện cái mới, những cái khơng lặp lại bao giờ và nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học.
+ Phong cách văn học hình thành trên cơ sở thống nhất hình thức và nội dung của tác phẩm văn học,
trong đĩ cá tính sáng tạo của nhà văn đĩng vai trị quan trọng đối với việc tạo thành phong cách nhà văn.
+ Quá trình văn học đợc đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo. Tơ Hồi nhận xét “ Mỗi trang văn đều soi bĩng thời đại mà nĩ ra đời”
2. Những biểu hiện của phong cách văn học. Cĩ 5 biểu hiện về phong cách học:
a. Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ cĩ tính chất khám phá. thụ cĩ tính chất khám phá.
vd: Nhỏ nhẹ, man mác buồn là Thạch Lam. Mỉa mai, chua chát, cay độc là Vũ Trọng Phụng. Tha thiết, dằn vặt là Nam Cao. Thơng cảm và thắm thiết là Nguyên Hồng.
b. Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm cũng in đậm dấu ấn riêng của tác giả. phẩm cũng in đậm dấu ấn riêng của tác giả.
tạo nên diện mạo chung của văn học lãng mạn Việt Nam 1932- 1945.
Nét riêng trong xử lí đề tài, xác định chủ đề, miêu tả và khắc hoạ hình ảnh là biểu hiện quan trọng của phong cách mỗi nhà văn. Vd. Nguyễn Du cĩ cái nhìn nh thế nào về thời đại của ơng để đa vào thế giới Truyện Kiều.
Hồ Xuân Hơng cĩ cái nhìn nh thế nào về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội bất cơng.
* Chú ý: Do cuộc sống phong phú đã giúp nhà văn cĩ phong cách độc đáo, đa dạng.
- Phong cách nhà văn khơng ai giống ai. Cần phân biệt phong cách nhà văn với cá tính, lối sống đời thờng.
Hoạt động 4: đọc ghi nhớ( Sgk).
Hoạt động 5: Luyện tập.
Vd: - Thạch Lam hớng ngịi bút của mình vào cuộc sống, tâm hồn của con ngời nhỏ bé .“ ”
- Vũ Trọng Phụng hớng tới gĩc khuất, những nơi tối tăm của xã hội trớc cách mạng tháng 8. - XQ cồn cào, da diết với Sĩng thì Phan Thanh Nhàn với Hơng Thầm lại dịu dàng, thoảng nhẹ mà đằm thắm.
c. Hệ thống phơng thức biểu hiện, thủ pháp kĩ thuật mang dấu ấn riêng của nhà văn. thuật mang dấu ấn riêng của nhà văn.
- Kết cấu: Hình thức, nội dung - Nghệ thuật miêu tả ngoại hình. - Bộc lộ nội tâm nhân vật.
- Xây dựng hình ảnh - Dùng từ đặt câu…
Nguyễn Khải sắc sảo để nhân vật độc thoại hay đối thoại nội tâm…
Nguyễn tuân linh hoạt trong những câu văn dài nh dịng cháy đào dạt của cảm xúc, suy t.
d. Thống nhất từ cốt lõi, nhng cĩ sự triển khai đa dạng, đổi mới. đa dạng, đổi mới.
Vd: Cùng viết về đề tài ngời nơng dân nhng mỗi nhà văn cĩ những cách xử lí khác nhau:
+ Nguyễn Cơng Hoan phanh phui bọn quan lại + Nam Cao phản ánh số phận bất hạnh của con ngời.
e. Cĩ phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật. thuật.
Vd. Khi ta đọc thơ Tố Hữu ta thấy giọng thiết
tha, tiếng hị, lời chào và sự phong phú của lớp từ chính trị, giàu nhạc điệu. CLV xây dựng hình ảnh tầng tầng, lớp lớp, thủ pháp tơng phản.
Làm bài tập số 2 (sbt trang 94) III. Củng cố, dặn dị:
- Nắm chắc lí thuyết.
- vận dụng vào thực hành một số bài tập trong sgk.
Tiết thứ: 45
Trả bài làm văn số 3
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nhận ra những điểm đạt và cha đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài văn. - Cĩ ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hố kiến thức.
B. Phơng pháp: Chấm, trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm: