1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ
bài tập số 1, 2 từ (7-> 10p). Thảo luận theo yêu cầu trong sgk. - Tổ 1+2 bài 1. Bài tập 1: Câu lặp cấu trúc ngữ pháp (lặp cú pháp) a. + Sự thật là ..… + Sự thật là .… - Dân ta .… - Dân ta…
- Tổ 3+ 4 bài 2.
Từng tổ cử đại diện trình bày, nhận xét chéo, gv chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thảo luận chung theo bàn bài tập số 3?
Hoạt động 3:
Thảo luận chung.
-Hãy xác định câu lặp cú pháp và liệt kê ->phân tích kết cấu cú pháp đĩ? phép lặp, phép liệt kê đĩ cĩ tác dụng nh thế nào?
định, vế sau bác bỏ.
(b). CN- VN(+phụ ngữ)-Trạng ngữ. Vd: (CN) Dân ta- VN đã đánh đổ các xiềng xích của chế độ quân chủ- TRN (mà lập lên nớc VNDCCH).
=> Tác dụng. Tạo cho lời tuyên ngơn âm hởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN.
b. Đoạn thơ sử dụng phép lặp cú pháp giữa 2 câu đầu và giữa 3 câu thơ sau. “của chúng ta”
=> Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của dân tộc VN, bộc lộ cảm xúc sung sớng, tự hào, sảng khối đối với thiên nhiên, đất nớc khi giành đợc chủ quyền đất nớc.
c. Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ “nhớ sao”
=>Tác dụng: Biểu hiện nỗi nhớ da diết của ngời ra đi với ngời ở lại, những kỉ niệm sinh hoạt, cảnh vật thiên nhiên ở VB gian khổ mà vẫn lạc quan… - Câu thơ ẩn chủ ngữ (bộ đội kháng chiến)
Bài tập 2:
a. Lặp cú pháp nhờ phép đối, hai vế đối nhau chặt chẽ về số lợng tiếng, về từ loại, kết cấu ngữ pháp… vd: Bán anh em xa mua láng giềng gần
Bán/ mua; xa/ gần;anh em/ láng giềng. => láng giềng gần cịn hơn anh em xa.
b. Đối tiếng, từ loại, nghĩa… c. Lặp cú pháp. c1- v1, c2- v2.
d. Lặp kết hợp với đối. Nĩ tồn tại trong cặp câu khơng hạn định số tiếng.
Kẻ đâm ngang- ngời chém ngợc…
Bài tập 3.
- Anh bỗng nhớ em/nh/đơng về nhớ rét. - Cỏ đĩn riêng hai, chim én gặp mùa. - Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ…