Tháng 10/1945, Trung ơng Đảng, chính phủ về tiếp quản thủ đơ HN Tố Hữu đã từng gắn bĩ với Việt Bắc

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 49 - 51)

quản thủ đơ HN. Tố Hữu đã từng gắn bĩ với Việt Bắc suốt những năm kháng chiến. Nhà thơ đã viết bài thơ này.

- Bài thơ nhằm tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, nĩ thành kỉ niệm khắc sâu trong lịng ngời. - Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con ngời kháng chiến, đồng thời thể hiện tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.

- bài thơ cịn thể hiện những dự cảm, mong ớc về tơng lai giữa miền xuơi và miền ngợc.

- Đt nằm ở phần đầu bài thơ. Nửa sau bài thơ chủ yếu nĩi về hẹn ớc, tơng lai giữa miền xuơi, miền ngợc.

II. Đọc hiểu văn bản: Hoạt động 2: GV hớng dẫn hs thảo luận nhĩm.

1. Cuộc chia tay (8 câu đầu): đầu):

Nhĩm 1: Cuộc chia tay đợc miêu tả nh thế nào?

2. Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên và con ngời Việt Bắc:

Nhĩm 2:Nỗi nhớ của anh cán bộ miền xuơi với Việt Bắc đợc diễn tả nh thế nào?

Đoạn thơ nào diễn tả về thiên nhiên và con ngời Việt Bắc gây ấn tợng nhất?

- Nhà thơ tạo ra lời đối đáp giữa kẻ ở, ngời đi: + Việt Bắc hỏi: "Mình về mình cĩ nhớ ta…

Nhìn cây nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn" + Anh cán bộ kháng chiến trả lời: "Tiếng ai…hơm nay" ⇒ Sử dụng linh hoạt từ ngữ diễn tả nh trong tình yêu lứa đơi: mình, ta, âm điệu ngọt ngào nh lời ru, sử dụng câu thơ lục bát cân xứng, nhịp nhàng phù hợp tâm trạng bâng khuâng của ngời trong cuộc tiễn đa.

+ Việt Bắc lên tiếng trớc bởi nhạy cảm với cuộc chia ly. VB hỏi về thời gian 15 năm, khơng gian gợi kỉ niệm sâu nặng. Lời ngời VB khơi gợi bao kỉ niệm. Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi tâm trạng: bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết.

+ Lời đáp lại nh một câu hỏi. Tiếng ai gợi sự gắn bĩ của ngời trong cuộc. Nĩ nh lời giả từ của một ngời yêu với một ngời yêu. Hình ảnh "áo chàm" đợc lấy làm hốn dụ để chỉ ngời cĩ áo, gợi sự thuỷ chung, son sắt. Cảm động nhất là hình ảnh: Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay". Cuộc chia tay bịn rịn, lu luyến khơng nĩi lên lời. - Qua việc lặp lại nhiều lần từ nhớ. Nĩ khắc sâu tâm trạng ngời đọc, ngời nghe về sắc thái tình cảm con ngời. Khi diễn tả nỗi nhớ của anh cán bộ kháng chiến, khi là sự đồng vọng cùng nỗi nhớ về sự kiện cách mạng, kháng chiến. Nỗi nhớ mang nhiều cung bậc.

- Nhà thơ tạo lối đối đáp trong tởng tợng: một câu cĩ "mình đi" lại một câu cĩ "mình về" gợi nỗi nhớ nh dịng chảy.

- Thiên nhiên VB hiện ra trong nỗi nhớ: + Ma nguồn suối lũ, mây mù.

+ Sản phẩm của Việt Bắc: trám bùi, măng mai + mái nhà hắt hiu lau xám

+ Những địa danh cụ thể: Tân Trào, Hồng Thái, những di tích: mái đình, cây đa.

+ Tiếng mình lặp lại ba lần trong một câu thơ tạo ra sự đa nghĩa.

+ Ngời đi khẳng định đinh ninh tấm lịng hớng về nguồn cội.

- Đoạn thơ: "Ta về …thuỷ chung"

+ Thiên nhiên thật tơi tắn, mang vẻ đẹp riêng của VB. Cái hay của đoạn thơ là sự kết hợp dung dị một câu tả thiên nhiên, một câu nĩi về con ngời: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng, nhớ ngời đan nĩn chuốt từng sợi giang, nhớ cơ em gái hái măng một mình. Con ngời cần mẫn trong cơng việc, vui tơi đĩn nhận cuộc sống hồ bình, khơng cịn tiếng súng, hạnh phúc trở về.

3.Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến và niềm tin của con ngời:

Nhĩm 3:Đoạn thơ nào diễn tả cuộc kháng chiến? Nêu cảm nhận về từng đoạn thơ? Nhĩm 4: Niềm tin đợc thể hiện nhn thế nào? III. Củng cố, dặn dị:

+ Nỗi nhớ về con ngời VB: lam lũ, nghèo khổ: Nhớ ng- ời mẹ…Nhớ những ngời thuỷ chung son sắt, nghĩa tình với kháng chiến

+ Cĩ lúc, nỗi nhớ cảnh và ngời Việt Bắc đẫm trong cảm xúc mơ màng, lãng mạn.

+ Đĩ là cuộc kháng chiến thể hiện thế trận của chiến tranh nhân dân. Tồn dân đánh giặc, đánh giặc tại chỗ, đánh giặc bằng tất cả những gì cĩ trong tay. Dựa vào rừng núi để đánh giặc, quân dân đồn kết: Núi giăng… một lịng".

+ Đĩ là cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện. Đây là hình ảnh đờng ra trận: "Những đờng VB của ta…mai lên". Những hình ảnh so sánh, những hình ảnh khẳng định đội ngũ, những hình ảnh đẹp trong chiến đấu, những hình ảnh khẳng định sức mạnh, nhịp thơ sơi nổi hào hùng gây ấn tợng mạnh mẽ. Tố Hữu đã kết hợp giọng điệu ngọt ngào của thơ lục bát với khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

+ Tố Hữu khẳng định cuộc kháng chiến tồn diện: "Ai về…các khu". Ta vừa đánh giặc vừa lo phát triển kinh tế, chăm lo phát triển văn hố.

Tin vào Đảng và bác Hồ: ở đâu…chí bền".Câu thơ reo một niềm tin. Nhịp thơ, lời thơ tạo ra giọng điệu trang trọng, lắng trong niềm tin tởng vơ bờ…

- Nắm vững vấn đề đã học. - Soạn tiết sau.

Tiết 27. PHát biểu theo chủ đề

A. Mục tiờu b i hà ọc: Giỳp học sinh:

- Hiểu được yờu cầu, cỏch thức phỏt biểu theo chủ đề.

- Trỡnh b y à được ý kiến của mỡnh trước tập thể phự hợp với chủ đề thảo luận v à tỡnh huống giao tiếp.

B. Phương phỏp: Nờu vấn đề, thảo luận.

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w